Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời Ôn tập bài 1 (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 1 (P1). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP BÀI 1. NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (PHẦN 1)

Câu 1: Tượng thanh và tượng hình là hai khái niệm liên quan đến:
A. Ngôn ngữ
B. Toán học
C. Khoa học xã hội
D. Âm nhạc

 

Câu 2: Tượng thanh liên quan đến:
A. Hình ảnh
B. Âm thanh
C. Giai điệu
D. Chữ viết

 

Câu 3: Khi muốn diễn đạt một ý nghĩa trừu tượng, người ta thường sử dụng:
A. Tượng hình
B. Tượng thanh
C. Chữ viết
D. Hình ảnh

Câu 4: Tượng hình dựa trên:
A. Hình ảnh
B. Âm thanh
C. Giai điệu
D. Chữ viết

 

Câu 5: Một bài thơ có sử dụng tượng hình khi:

  • A. Có những hình ảnh mô tả chi tiết
  • B. Có sử dụng âm thanh và giai điệu
  • C. Có sử dụng chữ viết
  • D. Có sử dụng từ ngữ mang ý nghĩa bóng gió

Câu 6: Văn bản Những chiếc lá thơm tho do ai sáng tác?

  • A. Thạch Lam.
  • B. Trương Gia Hòa.
  • C. Nguyễn Nhật Ánh.
  • D. Tô Hoài.

Câu 7: Văn bản Những chiếc lá thơm tho thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện ngắn.
  • B. Tiểu thuyết.
  • C. Tùy bút.
  • D. Tản văn.

Câu 8: Văn bản Những chiếc lá thơm tho kể về những kỉ niệm của nhân vật “tôi” với ai?

  • A. Người bà của mình.
  • B. Người cha của mình.
  • C. Người chị của mình.
  • D. Người mẹ của mình.

Câu 9: Những con cào cào, chim sẻ, con rết được thắt bằng lá gì trong văn bản Những chiếc lá thơm tho?

  • A. Lá cau.
  • B. Lá bàng.
  • C. Lá dừa.
  • D. Lá ổi.

Câu 10: Thơ bảy chữ là thể thơ gì?      

  • A. Là thể thơ có 7 câu.
  • B. Là thể thơ mỗi dòng thơ gồm 7 chữ.
  • C. Là thể thơ có 7 câu, mỗi câu gồm 7 chữ.
  • D. Là thể thơ có 7 câu, mỗi câu gồm 4 chữ.

Câu 11: Trong bài thơ Chái bếp, câu thơ Cho tôi về chái bếp nhà tôi được điệp lại nhiều lần có tác dụng gì?

  • A. Tình yêu với chái bếp gia đình – nơi đầy ắp những kỉ niệm.
  • B. Nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao.
  • C. Tạo điệp khúc nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết của tác giả.
  • D. Niềm khát khao có được một gian chái bếp.

Câu 12: Trong bài thơ Chái bếp , theo lời nhân vật “tôi”, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?

  • A. Nấu lên làm nồi nước xông để nhanh hết bệnh.
  • B. Có thể làm thành nhiều món ăn.
  • C. Dùng để nhóm lửa.
  • D. Dùng để may vá.

Câu 13: Bài thơ Chái bếp là viết về dân tộc nào?

  • A. Dân tộc Chăm.
  • B. Dân tộc Thái.
  • C. Dân tộc Dao.
  • D. Dân tộc Tày.

Câu 14: Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm từ tượng thanh?

  • A. Là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật.
  • B. Là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
  • C. Là những từ miêu tả tính cách của con người.
  • D. Là những từ gợi tả bản chất của sự vật, hiện tượng.

Câu 15: Từ tượng hình là gì?

  • A. Là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật.
  • B. Là những từ miêu tả tính cách của con người.
  • C. Là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
  • D. Là những từ gợi tả bản chất của sự vật, hiện tượng.

Câu 16: Từ tượng thanh, từ tượng hình thuộc loại từ nào?

  • A. Thán từ.
  • B. Đại từ.
  • C. Danh từ.
  • D. Tính từ.

Câu 17: Từ tượng hình và từ tượng thanh thường được dùng trong loại văn bản nào?

  • A. Tự sự, nghị luận.
  • B. Tự sự, miêu tả.
  • C. Nghị luận, biểu cảm.
  • D. Miêu tả, nghị luận.

Câu 18: Bài thơ Trong lời mẹ hát được viết theo thể thơ nào?

  • A. Thơ lục bát.
  • B. Thơ sáu chữ.
  • C. Thơ năm chữ.
  • D. Thơ tự do.

Câu 19: Ở khổ thơ 4 và 5 trong bài thơ Trong lời mẹ hát, hình ảnh nào được nhắc đến?

  • A. Cánh đồng.
  • B. Chiếc võng.
  • C. Hạt gạo.
  • D. Con trâu.

Câu 20: Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ Trong lời mẹ hát đã sử dụng vần nào và đó là loại vần gì?

  • A. Vần “ao” - vần cách.
  • B. Vần “ai” - vần cách.
  • C. Vần “ao” - vần liền.
  • D. Vần “ai” - vần liền

Câu 21: Chiếc áo của mẹ trong bài thơ Trong lời mẹ hát được miêu tả có màu sắc nào?

  • A. Màu đỏ.
  • B. Màu nâu.
  • C. Màu xanh.
  • D. Màu đen.

Câu 22: Bài thơ Nhớ đồng do ai sáng tác?

  • A. Chế Lan Viên.
  • B. Y Phương.
  • C. Tố Hữu.
  • D. Thanh Hải.

 

Câu 23: Bài thơ Nhớ đồng được viết theo thể thơ nào?

  • A. Thơ lục bát.
  • B. Thơ bảy chữ.
  • C. Thơ năm chữ.
  • D. Thơ sáu chữ.

Câu 24: Bài thơ Nhớ đồng được sáng tác vào thời gian nào?

  • A. Tháng 5/1939.
  • B. Tháng 2/1940.
  • C. Tháng 8/1940.
  • D. Tháng 7/1939.

Câu 25: Bài thơ Nhớ đồng ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).
  • B. Khi tác giả nhớ về những người bạn hoạt động cách mạng.
  • C. Khi tác giả nhớ về những ngày bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).
  • D. Khi tác giả gặp lại các đồng chí cùng hoạt động cách mạng.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay