Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời bài 3: Bài ca Côn Sơn

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Bài ca Côn Sơn. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Đoạn thơ Bài ca Côn Sơn do ai sáng tác?

  1. Nguyễn Du.
  2. Nguyễn Trãi.
  3. Hồ Chí Minh.
  4. Tố Hữu.

Câu 2: Đoạn thơ Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?

  1. Song thất lục bát.
  2. Thất ngôn tứ tuyệt.
  3. Thất ngôn bát cú.
  4. Lục bát.

Câu 3: Đoạn thơ Bài ca Côn Sơn được trích từ đâu?

  1. Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi.
  2. Ức Trai thi tập - Nguyễn Trãi
  3. Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi.
  4. Quân trung từ mệnh tập - Nguyễn Trãi.

Câu 4: Đoạn thơ Bài ca Côn Sơn xuất hiện những hình ảnh nào?

  1. Suối, đá, thông, trúc.
  2. Suối, núi, tre, trúc.
  3. Đá, núi, thông, trúc.
  4. Đá, núi, chim, tre.

Câu 5: Côn Sơn thuộc tỉnh thành nào?

  1. Quảng Ninh.
  2. Hải Dương.
  3. Hải Phòng.
  4. Cao Bằng.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ sau?

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Côn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

  1. So sánh.
  2. Nhân hóa.
  3. Hoán dụ.
  4. Nói quá.

Câu 2: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong 2 câu thơ đầu đoạn trích Bài ca Côn Sơn là gì?

  1. Âm thanh tiếng suối trở nên cụ thể, rõ ràng.
  2. Âm thanh tiếng suối gần gũi, bình dị như người bạn thân thiết của nhân vật trữ tình.
  3. Âm thanh tiếng suối như tiếng chim hót, khiến khu rừng trở nên náo nhiệt, rộn rã.
  4. Tiếng suối trong rừng như một âm thanh của nghệ thuật và nhà thơ say sưa, đắm chìm trong nó.

Câu 3: Xác định nhịp thơ trong 4 câu sau của đoạn trích Bài ca Côn Sơn?

Tôi tin là ông nghe được hương tràm thơm, hương tràm thơm mùi hạnh phúc, hạnh phúc được người bạn đời của mình chăm lo ân cần như thế.

  1. 2/2/2, 4/4.
  2. 2/2/2, 2/4/2.
  3. 2/4, 4/4.
  4. 2/4, 2/4/2.

Câu 4: Nhân vật “ta” trong đoạn trích có thể là ai?

  1. Tác giả.
  2. Người dân ở Côn Sơn.
  3. Không rõ là ai.
  4. Người vợ của Nguyễn Trãi.

Câu 5: Nội dung 8 câu thơ trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn là gì?

  1. Cảnh sắc thiên nhiên Côn Sơn tươi đẹp và những lí do “ta” về Côn Sơn ở.
  2. Cảnh sắc thiên nhiên Côn Sơn tươi đẹp và sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên nơi núi rừng.
  3. Cảnh Côn Sơn đẹp, người Côn Sơn buồn.
  4. Cảnh Côn Sơn hoang vu, tiêu điều, lạnh lẽo, con người Côn Sơn thanh thản, gần gũi.

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Tác giả sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào?

  1. Khi tác giả đi công tác ngang qua mảnh đất này.
  2. Khi tác giả đi thăm thú, thưởng ngoạn cảnh đẹp đất nước.
  3. Khi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
  4. Khi tác giả nghỉ hưu về Côn Sơn an hưởng tuổi già.

Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người có vẻ đẹp như thế nào?

  1. Tâm hồn thanh cao, trong sáng.
  2. Tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên.
  3. Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên.
  4. Tất cả các đáp án trên.

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay