Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

ĐỌC: MÙA XUÂN CHÍN

(21 câu)

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tên khai sinh của Hàn Mặc Tử là gì?

A. Nguyễn Trọng Trí.

B. Nguyễn Văn Trí.

C. Nguyễn Trọng Trí.

D. Nguyễn Văn Tài.

Câu 2: Hàn Mặc Tử sống và sáng tác trong khoảng thời gian nào?

A. 1910 – 1938.

B. 1912 – 1940.

C. 1915 – 1945.

D. 1920 – 1950.

Câu 3: Tác phẩm nào của Hàn Mặc Tử được in thành tập khi ông còn sống?

A. Đau thương.

B. Gái quê.

C. Xuân như ý.

D. Chơi giữa mùa trăng.

Câu 4: Ai đã nhận xét về Hàn Mặc Tử như "một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam"?

A. Xuân Diệu.

B. Chế Lan Viên.

C. Huy Cận.

D. Thế Lữ.

Câu 5: Bài thơ "Mùa xuân chín" nằm trong tập thơ nào của Hàn Mặc Tử?

A. Gái quê.

B. Đau thương.

C. Xuân như ý.

D. Chơi giữa mùa trăng.

Câu 6: Trong bài thơ, trong khổ thơ thứ nhất tác giả miêu tả những cảnh vật nào của bức tranh thiên nhiên mùa xuân?

A. Nắng, khỏi, mái nhà tranh, giàn thiên lí.

B. Sông, núi, rừng, biển. 

C. Đường phố, nhà cao tầng, xe cộ.

D. Bãi biển, cát trắng, song vỗ.

Câu 7: Hai dòng thơ "Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi" có thể được hiểu là lời của ai?

A. Chỉ của chủ thể trữ tình - nhân vật "khách xa".

B. Chỉ của thiên nhiên mùa xuân.

C. Có thể là của chủ thể trữ tình hoặc là lời trêu đùa của thiên nhiên mùa xuân.

D. Của các cô thôn nữ trong bài thơ.

Câu 8: Trong khổ 1, tác giả miêu tả mùa xuân bằng cách nào?

A. Miêu tả mùa xuân bằng màu sắc.

B. Miêu tả mùa xuân bằng âm thanh.

C. Miêu tả mùa xuân bằng hình ảnh nhân hóa.

D. Kết hợp màu sắc, âm thanh và hình ảnh nhân hóa để miêu tả mùa xuân.

Câu 9: Tác giả sử dụng loại từ nào để gợi tả những dấu hiệu "chín" của mùa xuân trong khổ 3?

A. Gợi tả những dâu hiệu “chin” của mùa xuân bằng từ tượng hình.

B. Gợi tả những dâu hiệu “chin” của mùa xuân bằng từ tượng thanh.

C. Gợi tả những dâu hiệu “chin” của mùa xuân bằng từ láy.

D. Gợi tả những dâu hiệu “chin” của mùa xuân bằng từ ghép.

Câu 10: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

A. Thể thơ năm chữ.

B. Thể thơ sáu chữ.

C. Thể thơ bảy chữ.

D. Thể thơ tám chữ.

II. THÔNG HIỂU (06 CÂU)

Câu 1: Cách ngắt nhịp nào được sử dụng trong ba khổ thơ đầu của bài thơ?

A. Ngắt nhịp 3/4.

B. Ngắt nhịp 4/3.

C. Ngắt nhịp 2/5.

D. Ngắt nhịp 5/2.

Câu 2: Hình ảnh nào được sử dụng để miêu tả người phụ nữ trong ký ức của "khách xa"?

A. Người phụ nữ đang cấy lúa.

B. Người phụ nữ gánh thóc dọc bờ sông trắng nắng chang chang.

C. Người phụ nữ đang giặt quần áo.

D. Người phụ nữ đang nấu ăn.

Câu 3: Từ "còn" trong câu hỏi tu từ “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sống trắng nắng chang chang?” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?

A. Vui mừng, hạnh phúc, phấn khởi.

B. Tức giận, bực hội, cáu gắt.

C. Bâng khuâng, nhớ nhung, tiếc nuối.

D. Hờ hững, lánh đạm, thờ ơ.

Câu 4: Trong ba khổ thơ đầu, cảnh vật được quan sát chủ yếu từ thời điểm nào?

A. Qúa khứ.

B. Hiện tại.

C. Tương lai.

D. Cả ba thời điểm quá khứ, hiện tại và tương lai.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay