Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Ôn tập Chương 1: Biểu thức đại số (P5)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 1: Biểu thức đại số (P5). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (PHẦN 5)

Câu 1: Phân tích đa thức x2 – 4x + 3 thành nhân tử ta được

  1. (x – 4)(2 – x)
  2. (x – 1)(x + 3) 
  3. (x – 3)(x – 1)    
  4. (x + 4)(x – 2)    

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn 2(x + 3) – x2 – 3x = 0

  1. 1
  2. 4
  3. 3
  4. 2

 

Câu 3: Giá trị của biểu thức A = x2 – 4y2 + 4x + 4 tại x = 2, y = 20 là

  1. 2500          
  2. 1800          
  3. 800          
  4. -64   

 

Câu 4: Gọi x0 là giá trị thỏa mãn x4 – 4x3 + 8x2 – 16x + 16 = 0. Chọn câu đúng

  1. x0< 3  
  2. x0> 2   
  3. x0< 1    
  4. x0> 4

 

Câu 5: Giá trị của biểu thức B = x3 + x2y – xy2 – y3 tại x = 3,25 ; y = 6,75 là

  1. -350
  2. 350    
  3. 35    
  4. -35

Câu 6: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A biết 

?

  1. A = 2x2+ x + 10
  2. A = 2x2+ x - 10
  3. A = 2x2- x - 10
  4. A = x2+ x - 10

 

Câu 7: Với điều kiện nào của x thì hai phân thức bằng nhau?

  1. x = 3
  2. x ≠ 3
  3. C.
  4. x ≠ 2

 

Câu 8: Với điều kiện nào thì hai phân thức  bằng nhau?

  1. x = 2
  2. x ≠ 1
  3. x = -2
  4. x = -1

 

Câu 9: Giá trị của x để phân thức  < 0 là?

  1. x >
  2. x <
  3. x < -
  4. x >

 

Câu 10: Giá trị của x để phân thức  > 0 là?

  1. x >
  2. x <
  3. x <
  4. x >

 

Câu 11: Cho A = . Có bao nhiêu giá trị của x để A = 0?

  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1

 

Câu 12: Cho B = . Có bao nhiêu giá trị của x để B = 0.

  1. 4
  2. 1
  3. 2
  4. 3

 

Câu 13: Với x ≠ y, hãy viết phân thức  dưới dạng phân thức có tử là x2 - y2?

Câu 14: Phân tích (a2 + 9)2 – 36a2 thành nhân tử ta được

  1. (a2+ 9)2
  2. (a2+ 36a + 9)(a2– 36a + 9   
  3. (a + 3)4
  4. (a – 3)2(a + 3)2

 

Câu 15: Cho 8x3 – 64 = (2x – 4)(…). Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là

  1. 4x2+ 8x + 16
  2. 4x2– 8x+ 16
  3. 2x+ 8x + 16
  4. 2x2+ 8x + 8

 

Câu 16: Viết biểu thức 8 + 12x + 6x2 + x3 dưới dạng lập phương của một tổng ta được:

  1. (2 - x)3
  2. (- 2 + x)3
  3. (2 + x)3
  4. (2 + x)2

 

Câu 17: Tính giá trị của biểu thức A = x3 + 3x2 + 3x + 2 tại x = -1

  1. A = 2
  2. A = 3
  3. A = 1
  4. A = 0

 

Câu 18: Tính giá trị của biểu thức B = x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x=17

  1. 2000
  2. 8000
  3. 3000
  4. 6000

 

Câu 19: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

–x3 + 3x2 – 3x + 1

  1. (x + 1)3
  2. (x - 1)3
  3. (–x - 1)3
  4. (–x + 1)3

 

Câu 20: Điền vào chỗ trống 4x2 + 4x – y2 + 1 = (…)(2x + y + 1)

  1. 2x – y    
  2. 2x + y + 1   
  3. 2x – y + 1
  4. 2x + y

Câu 21: Gọi x1; x2 là hai giá trị thỏa mãn 3x2 + 13x + 10 = 0. Khi đó 2x1.x2 bằng

 

Câu 22: Phân tích đa thức 2x2 + x - 6 thành nhân tử

  1. ( x- 1). (2x + 6)
  2. (x – 2). (2x + 3)
  3. ( x+ 2). (x – 3)
  4. (x+ 2). (2x – 3)

 

Câu 23: Phân tích đa thức x2 - 7x + 12 thành nhân tử

  1. (x- 3). (x- 4)
  2. (x+ 3). (x- 4)
  3. (x - 2). (x- 6)
  4. ( x+ 2). ( x- 6)

 

Câu 24: Phân tích đa thức 3x2 + 9c - 30 thành nhân tử

  1. (x -2 ). ( 3x + 15)
  2. (x+ 2). (x- 15)
  3. ( x – 3). (3x + 10)
  4. (x – 5). (3x + 6)

 

Câu 25: Phân tích đa thức 2x2 + 5x + 2 thành nhân tử

  1. (2x + 1). (x- 2)
  2. (2x + 1). ( x+ 2)
  3. (x + 2). (x +1)
  4. Đáp án khác

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay