Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời sáng tạo Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Câu hỏi 1: Xét dấu của biểu thức sau: (-x2 + x - 1)(6x2 - 5x + 1). Cho biết khi nào biểu thức dương
Trả lời:
Câu hỏi 2: Xét dấu của biểu thức sau: . Cho biết khi nào biểu thức âm
Trả lời: .
Câu hỏi 3: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: f(x) = (x2-5x+4)(2-5x+2x2)
Trả lời:
x |
|
+ | + 0 – | – 0 + | |
+ 0 – | – 0 + | + | |
f(x) | + 0 – 0 + 0 – 0 + |
Câu hỏi 4: Xét dấu biểu thức sau: . Cho biết khi nào biểu thức dương
Trả lời:
Câu hỏi 5: Tìm m để f(x) = - x2 – 2x + m luôn âm với mọi x
Trả lời:
Câu hỏi 6: Tìm m để f(x) = - x2 – 2x – m + 3 luôn dương với mọi x
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 7: Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: f(x) = mx2 – x - 1
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 8: Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm:
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 9: Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương:
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 10: Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 – bx + 3. Với giá trị nào của thì tam thức f(x) có hai nghiệm?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 11: Các giá trị m để tam thức f(x) = x2 – (m + 2)x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 12: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình:
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 13: Tìm m để
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 14: Tam thức bậc hai f(x) = x2 – mx + n có bảng xét dấu như sau:
Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình x – (a+b) + 14
0
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 15: Tìm m để
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 16: Giá trị lớn nhất của hàm số bằng bao nhiêu ?
Trả lời: .............................................
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Dấu của tam thức bậc hai (3 tiết)