Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối Bài 16: Công thức tính góc trong không gian
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 kết nối tri thức Bài 16: Công thức tính góc trong không gian. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức
BÀI 16. CÔNG THỨC TÍNH GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Câu hỏi 1: Cho hai mặt phẳng (P): 2x – y − 2z – 5 = 0 và (Q): x – y + 1 = 0. Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)
Trả lời: 45O
Câu hỏi 2: Cho hai mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 1 = 0 và (Q): x + 2y – z + 3 = 0. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Tính cosα
Trả lời:
Câu hỏi 3: Cho hai mặt phẳng (P): mx + 2y + mz – 12 = 0 và (Q): x + my + z + 3 = 0. Có bao nhiêu giá trị của m sao cho góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 45o
Trả lời: 4
Câu hỏi 4: Cho 4 điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(−2;1;−1). Tính góc giữa 2 đường thẳng AB và CD.
Trả lời:
Câu hỏi 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0,0,0); B(1,0,0); D(0,1,0); A’(0,0,1). Xét mặt phẳng chứa (P), gọi là góc giữa và mặt phẳng (BB’C’C). Tính giá trị nhỏ nhất của
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 6: Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0,0,0); B(1,0,0); D(0,2,0) và A’(0,0,3). Tính góc giữa AC’ và mặt phẳng (A’BD)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ = và đường thẳng d =
. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ∆ và tạo với đường thẳng d một góc lớn nhất
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Cho hai mặt phẳng (P): 4x + my + mz + 1 = 0 và (Q): x – y – 3 = 0. Có bao nhiêu giá trị của m sao cho góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 60o
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Cho 2 đường thẳng d1: và d2:
. Tính góc giữa d1 và d2
Trả lời: ......................................

Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Cho 4 điểm A(1;0;0); B(0;1;0); C(0;0;1) và D(−2;1;−1). Tính góc giữa 2 đường thẳng AB và CD
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Cho 2 đường thẳng d1: và d2:
. Tính Cosin góc giữa d1 và d2.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): x – y + 2z + 1 = 0 và đường thẳng Δ:. Tính góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (α)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 3x − 2y + 5z + 3 = 0. Gọi α là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P). Tính sinα.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 2x + y – z + 5 = 0. Tính góc giữa d và (P)
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 2x + my + mz – 1 = 0. Gọi α là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P). Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho α = 60o. Tính tổng các phần tử của tập hợp S
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): x + y - z + 1 = 0 và hai điểm A(1; 2; 2) , B(2;0; 1). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A , B sao cho góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) nhỏ nhất
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (): x + ay + bz - 1 = 0 và đường thẳng ∆:
. Biết rằng (
) //∆ tạo với các trục Ox, Oz các góc giống nhau. Tìm giá trị của
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), gọi I là giao điểm của đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x + 2y + 2z − 7 = 0. Tính khoảng cách từ điểm M d ∈ đến (P), biết IM = 9
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) tương ứng có phương trình là 2x – y + 3z − 3 = 0 và . Biết đường thẳng (d) cắt mặt phẳng (P) tại điểm M. Gọi N là điểm thuộc (d) sao cho MN = 3, gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm N trên mặt phẳng (P) . Tính độ dài đoạn MK
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 16: Công thức tính góc trong không gian