Trắc nghiệm địa lí 10 cánh diều bài 1: Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh

Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

 

1. NHẬN BIẾT (11 câu)

Câu 1:  Môn Địa Lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ

A. nhiều môn học.

B. địa lí tự nhiên.

C. khoa học Địa Lí.

D. địa lí kinh tế.

 

Câu 2: Địa Lí học bao gồm

A. địa lí kinh tế và địa lí xã hội.

B. địa lí tự nhiên và địa lí xã hội.

C. địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế.

D. địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.

 

Câu 3: Một số nghề nghiệp có liên qua đến môn Địa Lí như

A. Giáo viên địa lí

B. Nhà nghiên cứu địa lí, địa chất

C. Công tác quy hoạch môi trường phân vùng kinh tế

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 4: Môn Địa lí ở trường phổ thông có những đặc điểm nào sau đây?

A. Mang tính tổng hợp

B. Có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Cả hai phương án trên đều sai

 

Câu 5: Địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội là hai bộ phận

A. gắn bó chặt chẽ với nhau

B. có mỗi quan hệ mật thiết với nhau

C. phản ánh sinh động thực tế cuộc sống

D. Tất cả các phương án trên

 

Câu 6: Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với

A. Bản đồ, lược đồ, sơ đồ

B. Bảng số liệu

C. Tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học

D. Cả A, B, C

 

Câu 7:  Một số ngành học có liên quan đến kiến thức địa lí là?

A. Khí hậu học

B. Khí tượng học

C. Hải dương học

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 8: Đối với xã hội, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?

A. Cung cấp kiến thức cơ bản để chúng ta hiểu được môi trường sống xung quanh và xa hơn là đến các vùng trên bề mặt Trái Đất

B. Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi  đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội

C. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp chúng ta vận dụng những kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống sinh động hằng ngày và mở ra những định hướng về nghệ nghiệp trong tương lai

D. Cả A, B, C

 

Câu 9: Vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống là gì?

A. Cung cấp kiến thức cơ bản để chúng ta hiểu được môi trường sống xung quanh và xa hơn là đến các vùng trên bề mặt Trái Đất

B. Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi  đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội

C. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp chúng ta vận dụng những kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống sinh động hằng ngày và mở ra những định hướng về nghệ nghiệp trong tương lai

D. Cả A, B, C

 

Câu 10:  Định hướng nghề nghiệp của môn Địa lí được chia thành mấy nhóm?

A. 3 nhóm là Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội, Kiến thức tổng hợp.

B. 2 nhóm là Địa lí tự nhiên và  Địa lí kinh tế - xã hội

C. 2 nhóm là Địa lí kinh tế - xã hội, Kiến thức tổng

D. Đáp án khác

 

Câu 11: Trong cuộc sống hằng ngày, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?

A. Cung cấp kiến thức cơ bản để chúng ta hiểu được môi trường sống xung quanh và xa hơn là đến các vùng trên bề mặt Trái Đất

B. Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi  đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội

C. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp chúng ta vận dụng những kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống sinh động hằng ngày và mở ra những định hướng về nghệ nghiệp trong tương lai

D. Cả A, B, C

 

2. THÔNG HIỂU (7 Câu)

 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Địa lí học?

A. Địa Lí học bao gồm địa lí kinh tế và địa lí xã hội.

B. Địa Lí học bao gồm địa lí tự nhiên và địa lí xã hội.

C. Địa Lí học bao gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế.

D. Địa Lí học bao gồm địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội.

 

Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng về đặc điểm của môn Địa lí?

A. Môn Địa lí ở trường phổ thông mang tính tổng hợp

B. Môn Địa lí ở trường phổ thông có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn

C. Cả hai phương án trên đều đúng

D. Cả hai phương án trên đều sai

 

Câu 3: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về môn Địa lí?

A. Địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế- xã hội là hai bộ phận gắn bó chặt chẽ, có mối quan hệ mật thiết với nhau và phản ánh sinh động thực tế cuộc sống

B. Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với bản đồ, lược đồ, sơ đồ , bảng số liệu và việc tìm hiểu thực tế địa phương bên ngoài trường học

C. Địa Lí học bao gồm địa lí tự nhiên và địa lí xã hội.

D. Môn Địa lí ở trường phổ thông có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn

 

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về vai trò môn Địa lí đối với cuộc sống?

A. Vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống là cung cấp kiến thức cơ bản để chúng ta hiểu được môi trường sống xung quanh và xa hơn là đến các vùng trên bề mặt Trái Đất

B. Vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống là giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi  đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội

C. Vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống là góp phần hình thành phẩm chất và năng lực giúp chúng ta vận dụng những kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống sinh động hằng ngày và mở ra những định hướng về nghệ nghiệp trong tương lai

D. Tất cả nhận định trên đều đúng.

 

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về môn Địa lí ở trường phổ thông?

A. Môn Địa Lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ nhiều môn học.

B. Môn Địa Lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ địa lí tự nhiên.

C. Môn Địa Lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ khoa học Địa Lí.

D. Môn Địa Lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ địa lí kinh tế.

 

Câu 6: Ý kiến nào sau đây là đúng khi lựa chọn nhóm nghề nghiệp phù hợp với chuyên môn lĩnh vực Địa lí tự nhiên?

A. Đối với lĩnh vực Địa lí tự nhiên, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí các ngành kinh tế (nông nghiệp, du lịch,...)

B. Đối với lĩnh vực Địa lí tự nhiên, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư (dân số học, đô thị học,...)

C. Đối với lĩnh vực Địa lí tự nhiên, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,...)

D. Đối với lĩnh vực Địa lí tự nhiên, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên (khí hậu học, thổ nhưỡng học, ...)

 

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi lựa chọn nhóm nghề nghiệp phù hợp với chuyên môn lĩnh vực Địa lí kinh tế - xã hội?

A. Đối với lĩnh vực Địa lí kinh tế - xã hội, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí các ngành kinh tế (nông nghiệp, du lịch,...)

B. Đối với lĩnh vực Địa lí kinh tế - xã hội, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư (dân số học, đô thị học,...)

C. Đối với lĩnh vực Địa lí kinh tế - xã hội, chúng ta có thể lựa chọn nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,...)

D. Cả A, B đều đúng

 

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Những công cụ học tập không thể thiếu với môn Địa Lí là

A. đàn, trống, kèn,...

B. thước kẻ, bút chì, giấy vẽ,...

C. ống nghiệm thuỷ tinh, cân,...

D. bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,...

 

Câu 2: Môn học nào sau đây giúp chúng ta ứng xử và thích nghi với những thay đổi đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội?

A. Âm nhạc.

B. Địa Lí.

C. Mĩ thuật.

D. Lịch sử.

 

Câu 3: Đối với lĩnh vực Địa lí tự nhiên, chúng ta có thể lựa chọn những nhóm nghề nghiệp nào sau đây?

A. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí các ngành kinh tế (nông nghiệp, du lịch,...)

B. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư (dân số học, đô thị học,...)

C. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,...)

D. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên (khí hậu hộc, thổ nhưỡng học, ...)

 

Câu 4: Đối với lĩnh vực Địa lí kinh tế - xã hội, chúng ta có thể lựa chọn những nhóm nghề nghiệp nào sau đây?

A. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí các ngành kinh tế (nông nghiệp, du lịch,...)

B. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư (dân số học, đô thị học,...)

C. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,...)

D. Cả A, B

 

Câu 5: Đối với lĩnh vực về kiến thức tổng hợp, chúng ta có thể lựa chọn những nhóm nghề nghiệp nào sau đây?

A. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí các ngành kinh tế (nông nghiệp, du lịch,...)

B. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư (dân số học, đô thị học,...)

C. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp (quy hoạch, GIS,...)

D. Nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên (khí hậu hộc, thổ nhưỡng học, ...)

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Ví dụ nào sau đây thể hiện được vai trò của môn Địa lí trong thực tiễn cuộc sống hằng ngày?

A. Tính diện tích đất

B. Giải các hiện tượng tự nhiên như hiện tượng ngày – đêm luân phiên, hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa…

C. Phân chia đất, ruộng cho người dân

D. Cả A, B đều đúng

 

Câu 2: Em hãy dùng kiến thức địa lí để giải thích hiện tượng mưa?

A. Trong không khí có hơi nước. Khi không khí bay cao thì nhiệt độ sẽ bị giảm nên không khí trong hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành mây rồi đám mây đó nặng dần và dần biến thành những giọt nước rơi xuống tạo thành mưa

B. Trong không khí có hơi nước. Khi không khí bay cao thì nhiệt độ sẽ tăng lên nên không khí trong hơi nước bị thay đổi nhiệt độ đột ngột, ngưng tụ lại thành mây rồi đám mây đó nặng dần và dần biến thành những giọt nước rơi xuống tạo thành mưa

C. Một hiện tượng khí tượng  là kết quả của những cơn gió mạnh kèm theo và kết hợp với một trận mưa đang xảy ra ở nơi khác cách xa hàng km; gió thổi mạnh và đưa những giọt mưa trong vùng đang mưa, đang lơ lửng trong không trung vào một khu vực trời quang đãng, không có mây.

D. Đáp án khác.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm địa lí 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay