Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 chân trời Bài 2: Xác suất của biến cố
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 2: Xác suất của biến cố sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 8: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
BÀI 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Câu 1: Bạn Khuê viết ngẫu nhiên một số tự nhiên chẵn có 4 chữ số lên bảng.
a) Có 4500 kết quả có thể xảy ra của phép thử trên.
b) Xác xuất của biến cố A: “Số được viết có 4 chữ số giống nhau” là .
c) Xác xuất của biến cố B: “Số được viết lớn hơn hoặc bằng 5 000” là .
d) Có 2500 kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Số được viết có 4 chữ số giống nhau”.
Đáp án:
- A, B đúng
- C, D sai
Câu 2: Cô giáo thống kê điểm kiểm tra môn Tin học của các học sinh lớp 9A ở bảng sau:
Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh lớp 9A. Biết rằng có 4 học sinh lớp 9A được 10 điểm.
a) Số học sinh của lớp 9A là 50 học sinh.
b) Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là 40.
c) Xác xuất của biến cố A: “Học sinh được chọn đạt trên 8 điểm” là 0,4.
d) Tần số tương đối của các học sinh được chọn đạt trên 8 điểm là 30%.
Câu 3: Bảng sau ghi lại điểm thi môn Tiếng Anh của 10 học sinh Tổ 1.
8 | 7 | 9 | 5 | 10 | 8 | 7 | 9 | 9 | 8 |
Chọn ngẫu nhiên một học sinh của Tổ 1.
a) Số kết quả có thể xảy ra là 10.
b) Xác xuất của biến cố A: “Học sinh được chọn được 9 điểm” là 0,2.
c) Xác xuất của biến cố B: “Học sinh được chọn được trên 7 điểm” là 0,7.
d) Xác xuất của biến cố C: “Học sinh được chọn được dưới 7 điểm” là 0,4.
Câu 4: Bác Mạnh rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài tây 52 lá.
a) Không gian mẫu có 52 phần tử.
b) Xác suất của các biến cố A: “Bác Mạnh rút được lá bài Át” là .
c) Xác suất của các biến cố B: “Bác Mạnh rút được lá bài chất cơ” là .
d) Xác suất của các biến cố C: “Bác Mạnh rút được bài 2 cơ” là .
Câu 5: Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu.
a) Bảng kết quả có thể:
Không gian mẫu Ω = {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6}.
b) Không gian mẫu có 10 phần tử.
c) Xác suất của các biến cố E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ” là .
d) Xác suất của các biến cố F: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn và đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là .
Câu 6: Bạn Bình gieo một đồng xu cân đối và bạn Thịnh gieo một con xúc xắc cân đối.
a) Không gian mẫu có 12 phần tử.
b) Xác suất của các biến cố E: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lơn hơn 3” là .
c) Xác suất của các biến cố F: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 3” là .
d) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố E: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lơn hơn 3”.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 8 bài 2: Xác suất của biến cố