Bài tập file word Hóa học 10 chân trời Ôn tập chương 4
Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 4. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
( 20 CÂU)
Câu 1: Tổng số oxi hóa trong một phân tử bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Tổng số oxi hóa trong một phân tử bằng 0.
Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa là gì?
Trả lời:
Chất khử là chất nhận electron.
Câu 3: Quá trình khử là gì?
Trả lời:
Quá trình oxi hóa là quá trình nhận electron.
Câu 4: Nêu nguyên tắc của phản ứng oxi hóa – khử.
Trả lời:
Tổng số electron chất khử nhường = tổng số electron chất oxi hóa nhận.
Câu 5: Trong phản ứng Cl2 (r) +2KBr (dd) → Br2 (1) + 2KCl (dd), Cl đóng vai trò là chất oxi hóa hay chất khử? Giải thích.
Trả lời:
Trong phản ứng trên Cl đóng vai trò là chất khử. Vì Cl có số oxi hóa giảm nên nó là chất khử ( từ 0 xuống -1).
Câu 6: Trong phản ứng hóa hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, Fe đóng vai trò là chất khử hay oxi hóa.
Trả lời:
Ta có:
Vậy Fe có vai trò là chất khử vì số oxi hóa giảm.
Câu 7: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử và ion sau:
- a. Fe(NO3)3, NH4NO3, NxOy
- b. H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO4, H2S2O7, FeS, FeS2
Câu 8: Xác định số oxi hóa của các ion sau: , , ,
Trả lời:
Ion ban đầu | Tính số oxi hóa | Ion sau khi xác định |
x + (-2)×3 = -2 => x = +4 | ||
x + (-2)×4 = -1 => x = +7 | ||
x + (-2)×4 = -1 => x = +7 | ||
x×2 + (-2)×7 = -2 => x = +6 |
Câu 9: Lập phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:
- a. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
- b. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- c. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
- a. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
- b. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- c. Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
- a. M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
- b. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- c. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
- a. M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
- b. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
- c. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Câu 13: Lập phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất , chất khử trong mỗi trường hợp:
- a. FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3
- b. NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
- c. Cl2 + KOH → KClO3 + KCl + H2O
- a. FeS2 + O20 → S+4 +4O2-2 -2 + Fe2+3 +3O3-2 -2
- b. N+4 +4O2 + NaOH → NaN+5 +5O3 + NaN+3 +3O2 + H2O
- c. Cl2 + KOH → KCl+5 +5O3 + KCl-1 -1 + H2O
Câu 15: Để m gam phôi bào ion (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp( B) có khối lượng 30 gam gồm Fe và các oxide FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn nitric acid dư thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m.
Trả lời:
Quy đổi hỗn hợp B thành Fe (x mol) và O (y mol)
nNO = VĐKTC : 22,4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Al trong hỗn hợp X.
Fe x | → | Fe +3 | + → | 3e 3x | N +5 | + | 3e 0,75 | → ← | N +2 0,25 |
O y | + → | 2e 2y | → | O -2 |
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được:
(1)
Khối lượng hỗn hợp B là: 56x + 16y = 30 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ phương trình ta có: x = 0,45 mol; y = 0,3 mol.
mFe = 0,45 × 56 = 25,2g.
Câu 16: Cho 2,24 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2 gam CuO được đốt nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.
Trả lời:
nFe = mFe : MFe = 2,24 : 56 = 0,04 mol
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,04 → 0,04 mol
nCuO = mCuO : MCuO = 4,2 : 80 = 0,0525 mol
H2 + CuO → Cu + H2O (2)
0,04 0,0525
Phương trình 2 có tỉ lệ phản ứng là 1 : 1, mà số mol H2 nhỏ hơn số mol của CuO
=> nH2 = nCuO phản ứng = nCu = 0,04 mol
Khối lượng Cu sau phản ứng là: 0,04×64 = 2,56g
Số mol CuO dư là: nCuO dư = 0,0525 – 0,04 = 0,0125 mol
Khối lượng CuO sau phản ứng là: 0,0125×80 = 1g
Câu 17: Nhúng thanh kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng và khối lượng kẽm đã chuyển vào dung dịch.
Trả lời:
nAg = CM × V = 0,1×0,1 = 0,01 mol
PTHH: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓
0,005 ← 0,01 → 0,01 mol
mAg = nAg × MAg = 0,01×108 = 1,08g
mCu = nCu × MCu = 0,005×65 = 0,325g
Câu 18: Một dung dịch X có chứa 46,5 gam hỗn hợp NaCl, MgCl2, ZnCl2 phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3, thu được 114,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
Trả lời:
PTHH: Ag+ + + Cl- - → AgCl↓
nAgCl = nAgNO3 = mAgCl : MAgCl = 114,8 : 143,5 = 0,8 mol
mAgNO3 = nAgNO3×MAgNO3 = 0,8×170 = 136g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mAgNO3 = mAgCl + mY
=> mY = 46,5 + 136 – 114,8 = 67,7g
Câu 19: Cho một lượng kim loại R hoá trị n tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R.
Trả lời:
PT: 2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2
Ta thấy số mol kim loại R bằng ½ số mol muối khan
Vì khối lượng muối khan gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu
=> 5R = (2R + 96n) : 2, giải phương trình này ta được: R = 12n
+ Khi n = 1 thì R = 12 (loại vì không có kim loại nào có số khối là 12) + Khi n = 1 thì R = 12 (loại vì không có kim loại nào có số khối là 12)
+ Khi n = 2 thì R = 24 => kim loại cần tìm là Mg. + Khi n = 2 thì R = 24 => kim loại cần tìm là Mg.
Câu 20: Sục hết V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và Na2CO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 24,3 gam chất tan. Xác định giá trị của V.
Trả lời:
Khi sục khí CO2 vào dung dịch chứa NaOH, Na2CO3 thì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Dung dịch thu được chứa NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol).
+ Khối lượng hỗn hợp: + Khối lượng hỗn hợp: 84x + 106y = 24,3 (1)
+ Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với Na: + Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với Na:
x + 2y = 2×0,1 + 2×1×0,1 = 0,4 (2)
+ Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với C: + Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với C:
V : 22,4 + 1×0,1 = x + y (3)
Giải hệ (1), (2), (3) được V = 3,36 lít.
Trường hợp 2: Dung dịch thu được chứa NaOH (a mol) và Na2CO3 (b mol)
+ Khối lượng hỗn hợp: 40a + 106b = 24,3 (4) + Khối lượng hỗn hợp: 40a + 106b = 24,3 (4)
+ Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với Na: a + 2b = 0,4 (5) + Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với Na: a + 2b = 0,4 (5)
+ Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với C: V : 22,4 + 0,1 = b (6) + Định luật bảo toàn nguyên tố, áp dụng với C: V : 22,4 + 0,1 = b (6)
Giải hệ (4), (5) và (6) thấy không có nghiệm.