Bài tập file word Hóa học 10 chân trời Ôn tập chương 7
Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 7. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA – HALOGEN
(20 CÂU)
Câu 1: Trong tự nhiên halogen tồn tại ở dạng nào? Vì sao trong nhóm VIIA nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2? Sắp xếp tính oxi hóa của nhóm VIIA theo thứ tự giảm dần. Nêu một số ứng dụng của chlorine?
Trả lời:
Trong tự nhiên halogen thường tồn tại ở dạng hợp chất.
Trong nhóm VIIA nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2 vì:
- Tương tác van der waals giữa các phân tử tăng.
- Khối lượng của phân tử tăng.
Tính oxi hóa theo thứ tự giảm dần là: F2 > Cl2 > Br2 > I2
Ứng dụng:
- Sử dụng làm chất tẩy trắng và khử trùng nước.
- Sản xuất một số dung môi như carbon tetrachloride (CCl4), Chloroform (CH3Cl3).
Câu 2: HF có tính chất gì đặc biệt so với với các Hydrohalic acid khác? Sắp xếp tính khử của các halogen ion theo hướng tăng dần. Cho các chất sau: HF, HCl, HBr, HI. Chất nào có tính acid mạnh nhất. Giải thích. Qua đó nêu một số ứng dụng của hydrogen fluoride.
Trả lời:
- Tính chất đặc biệt đó là tính ăn mòn thủy tinh.
- Tính khử theo hướng tăng dần là: F- - < Cl- - < Br- - < I- -.
- Chất có tính acid mạnh nhất là HI vì tính acid của hydrogen halide tăng dần theo thứ tự sau: HF < HCl < HBr < HI.
- Ứng dụng: Dùng để tẩy cặn trong các thiết bị vệ sinh trao đổi nhiệt, chất xúc tác trong nhà máy lọc dầu, công nghệ làm giàu uranium,…
Câu 3: Đốt cháy aluminium trong khí chlorine, người ta thu được 26,7g aluminium chlorine. Tính khối lượng aluminium và thể tích khí chlorine (đktc) đã tham gia phản ứng.
Trả lời:
Số mol aluminium chloride: nAlCl3 = n : M = 26,7:133,5 = 0,2 mol
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
0,2 ← 0,3 ← 0,2 mol
Vậy: khối lượng aluminum; mAl = n × M = 0,2×27 = 5,4 (g)
Thể tích chlorine: VCl2 = n × 22,4 = 0,3×22,4 = 6,72 (l)
Câu 4: Nêu cách nhận biết 4 lọ dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2.
Trả lời:
Mẫu thử Thuốc thử | HCl | KOH | BaCl2 | Ca(NO3)2 |
Quỳ tím | Hóa đỏ | Hóa xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
AgNO3 | X | X | Kết tủa trắng AgCl | Không hiện tượng |
Câu 5: Hoàn thành các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của halogen:
a) H2+ Cl2
b) Fe + Cl2
c) Zn + Cl2
d) NaI + Cl2
Trả lời:
a) H2 + Cl2 2HCl
b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
c) Zn + Cl2 ZnCl2
d) 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Câu 6: Từ nguyên liệu ban đầu là muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết khác. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: nước Javen, sodium chlorate.
Trả lời:
2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
6NaOH + 3Cl2 5NaClO + NaClO3 + H2O
Câu 7: Đốt 11,2 gam bột iron trong khí chlorine dư ta thu được m gam muối. Tính giá trị của m.
Trả lời:
Số mol iron: nFe = m : M = 11,2:56 = 0,2 mol
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
0,2 → 0,2 mol
Khối lượng muối: mFeCl3 = n × M = 0,2×162,5 = 32,5 (g)
Câu 8: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Trả lời:
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
0,1 → 0,1 mol
Khối lượng AgCl kết tủa: mAgCl = n × M = 0,1×143,5 = 14,35 (g)
Câu 9: Dẫn khí Cl2 dư vào dung dịch chứa 0,3 mol NaBr thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam NaCl khan. Tính giá trị của m.
Trả lời:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
0,3 → 0,3 mol
Khối lượng muối NaCl: mNaCl = n × M = 0,3×58,5 = 17,55 (g)
Câu 10: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.
Trả lời:
Số mol khí hydrogen: nH2 = V : 22,4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x → 1,5x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y → y
Ta có hệ phương trình:
Khối lượng Al: mAl = n × M = 0,1×27 = 2,7 (g)
Vậy %mAl = mAl : mX × 100% = 2,7:8,3×100% = 32,53%
%mFe = 100% - %mAl = 100% - 32,53% = 67,47%
Câu 11: Cho hỗn hợp khí X (đktc) gồm chlorine và oxygen tác dụng vừa đủ với 9,6 gam Mg và 16,3 gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 74,1 gam hỗn hợp muối chlorine và oxide. Tính phần trăm của thể tích chlorine trong X.
Trả lời:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
mX + mMg + mAl = mmuối
=> mX = mmuối – mMg – mAl = 74,1 – 9,6 – 16,2 = 48,3g
Gọi x và y lần lượt là số mol chlorine và oxygen trong hỗn hợp X
Khối lượng hỗn hợp X: mCl2 + mO2 = mX => 71x + 32y = 48,3 (1)
Số mol magnesium: nMg = m : M = 9,6:24 = 0,24 mol
Số mol aluminium: nAl = m : M = 16,2:27 = 0,6 mol
Mg | → | Mg +2 | + | 2e | Cl2 | + | 2e | → | 2Cl -1 |
0,4 | → | 0,8 | x | → | 2x | ||||
Al | → | Al +3 | + | 3e | O2 | + | 4e | → | 2O -2 |
0,6 | → | 1,8 | y | → | 4y |
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được:
Từ (1) và (2), giải hệ phương trình ta được: x = 0,5 mol; y = 0,4 mol.
Trong cùng điều kiện, thể tích tỉ lệ với số mol nên phần trăm thể tích của chlorine trong X là:
%VCl2 = nCl2 : nX × 100% = 0,5 : (0,5 + 0,4)×100% = 55,56%
Câu 12: Cho 300ml dung dịch hòa tan 5,85 NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3 thu được một kết tủa và dung dịch.
a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ các chất có trong dung dịch A. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Trả lời:
Số mol NaCl: nNaCl =m : M = 2.85:58,5 = 0,1 mol
Số mol AgNO3: nAgNO3 = m : M = 34:170 = 0,2 mol
PTHH: NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
Ban đầu: 0,1 0,2
Phản ứng: 0,1 → 0,1 → 0,1 → 0,1
Sau phản ứng: 0 0,1 0,1 0,1
a) Tính khối lượng AgCl kết tủa: mAgCl = n × M = 0,1×143,5 = 14,35 (g)
b) Dung dịch A gồm: NaNO3 (0,1 mol), AgNO3 dư (0,1 mol)
Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 300 + 200 = 500 (ml) = 0,5 lít
Nồng độ NaNO3: CM (NaNO3) = n : V = 0,1 : 0,5 = 0,2M
Nồng độ AgNO3: CM (AgNO3) = n : V = 0,1 : 0,5 = 0,2M
Câu 13: Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2 ở đktc nếu hiệu suất phản ứng là 75%.
Trả lời:
Số mol KMnO4: nKMnO4 = m : M = 31,6:158 = 0,2 mol
H = 75% => = 75%
=>
Câu 14: Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 khí H2 điều kiện tiêu chuẩn.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hydrogen thu được.
b. Xác định tên kim loại R.
Trả lời:
a) Phương trình phản ứng:
R + 2HCl → RCl2 + H2
Số mol hydrogen: nH2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
b) R + 2HCl → RCl2 + H2
0,2 ← 0,2←0,2
MM = m : n = 4,8:0,2 = 24 g/mol
Vậy M là Mg.
Câu 15: Cho 47,76 g hỗn hợp gồm NaX, NaY ( X và Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 86,01 g kết tủa
- a. Tìm công thức của NaX NaY
- b.Tính khối lượng mỗi muối
- a. Số mol AgNO3: nAgNO3 =
- b. Số mol khí CO2: nCO2 = V : 22,4 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
Câu 17: Cho 5 gam brominie có lẫn tạp chất là chlorine vào dung dịch chứa 1,6 gam KBr sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xác định phần trăm về khối lượng của chlorine trong 5 gam Bromine ban đầu.
Trả lời:
Giả sử KBr phản ứng hết, ta có:
2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2
2×119 2×74,5
1,6 → 1,002
Theo đề bài, khối lượng muối khan bằng 1,155 > 1,002 nên KBr còn dư.
Gọi x là số mol chlorine tham gia phản ứng.
2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2
2x ← x → 2x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mKBr + m + mCl2 = mmuối + m + mBr2
Hay 1,6 + 71x = 1,155 + 160 x => x = 0,005 mol
Khối lượng chlorine tham gia phản ứng: mCl2 = n × M = 0,005×71 = 0,355g
Vậy %mCl2 = mCl2 : 5 × 100% = 0,355:5×100% = 7,1%
Câu 18: Cho 10,7 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Mg tác dụng vừa đủ với 0,7 lít dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m.
Trả lời:
Số mol HCl: nHCl = CM (HCl) × V = 1×0,7 = 0,7 mol
Khối lượng HCl: mHCl = n × M = 0,7×36,5 = 25,55g
Số mol H + = số mol HCl = 0,7 mol
2H + + 2e → H2
0,7 → 0,35
Khối lượng khí H2: mH2 = n × M = 0,35×2 = 0,7g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
mhh + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = mhh + mHCl - m - mH2 = 10,7 + 25,55 – 0,7 = 35,55g
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl 1M dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng.
Trả lời:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được;
mhh + mdd HCl = mdd muối + mH2
=> mH2 = mhh + mdd HCl - mdd muối = mhh – mdd tăng = 7,8 – 7 = 0,8 gam
Số mol khí H2: nH2 = m : M = 0,8:2 = 0,4 mol
2H + + 2e → H2
0,8 ← 0,4
Số mol HCl = số mol H + = 0,8 mol
Thể tích dung dịch HCl: VHCl = n : CM = 0,4 : 1 = 0,4 lít.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ để dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y.
Trả lời:
Giả sử khối lượng dung dịch HCl bằng 36,5g.
Số mol HCl:
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Mg trong hỗn hợp X.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a → 2a → a → a mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b → 2b → b → b mol
Ta có: nHCl = 2a + 2b = 0,2 mol
Số mol H2: nH2 = a + b = 0,2:2 = 0,1 mol
=> Khối lượng H2 là: mH2 = n × M = 0,1 × 2 = 0,2 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mđd sau = mFe + mMg + m + mdd HCl – mH2 = 56a + 24b + 36,5 – 0,2 = 56a + 24b + 36,3
Lại có: C%FeCl2 = 127a : (56a + 24b + 36,3)×100% = 15,76
=> 118,1744 a – 4,2552b = 5,72088
Ta có hệ phương trình:
Nồng độ MgCl2 là: C% = 95b : (56a + 24b + 36,3) ×100% = 11,74%