Bài tập file word toán 11 chân trời sáng tạo Chương 1 bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Bộ câu hỏi tự luận toán 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 1 bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 11 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Giải phương trình
- a)
- b)
- c)
- d)
Giải:
- a) Vì -32=sin-3 nên sinx=-32⇔sinx=sin-3.
Vậy phương trình có các nghiệm là
[x=-3+k2,kZ x=--3+2kπ=43+k2,kZ.
- b) Phương trình sinx=14 có các nghiệm là
[x=arcsin 14 +2kπ,kZ x=π-arcsin 14 +2kπ,k∈Z
- c) Ta có 12=sin30, nên
sinx-60=12⇔sinx-60=sin30. [x-60=30+k360,kZ x-60=180-30+k360,kZ
Vậy phương trình có các nghiệm là
[x=90+k360,kZ x=210+k360,kZ.
- d) Ta có sin2x=-1(giá trị đặc biệt).
Phương trình có nghiệm là
2x=32+k2,kZ hay x=34+kπ,kZ.
Câu 2: Giải các phương trình
a) cos3x-6=-22;
b) cos(x-2)=25
Giải:
- a) Vì -22=cos34 nên cos3x-6=-22
⇔cos3x-6=cos34
- b) cos(x-2)=25x-2=±arccos25+k2,kZ
x=2±arccos25+k2,kZ
Câu 3: Giải các phương trình
a) tan2x=tan27
b) tan3x-30=-33;
Giải:
- a) tan2x=tan27⇔2x=27+kπ,kZx=7+k2,k
- b) tan 3x-30 =-33
tan 3x-30 =tan -30
⇔3x-30=-30+k180,kZ
⇔3x=k180,kZ
x=k60,kZ
Câu 4: Giải phương trình
- a) cot4x-6=3;
b) cotx3-1cotx2+1=0
Giải
- a) cot4x-6=3⇔cot4x-6=cot6
⇔4x-6=6+kπ,kZ ⇔4x=3+kπ,kZx=12+k4,kZ.
- b) Điều kiện : sinx3≠0 và sinx2≠0. Khi đó ta có
cotx3-1cotx2+1=0 [c o tx3-1=0 c o tx2+1=0 [c o tx3=1 c o tx2=-1 [x=34+k3,kZ x3=4+kπ,kZ x2=-4+kπ,kZ ⇒-2+k2,kZ.
Các giá trị này thoả mãn điều kiện.
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là
x=34+k3,kZ và x=-2+k2,kZ.
Câu 5: Giải phương trình
- a) cos2x+50=12
b) (1+2cosx)(3-cosx)=0.
Giải:
- a) Vì 12=cos60 nên
cos2x+50=12 ⇔cos2x+50=cos60 ⇔2x+50=±60+k360,kZ [2x=-50+60+k360,kZ 2x=-50-60+k360,kZ [x=5+k180,kZ x=-55+k180,kZ.
- b) Ta có
(1+2cosx)(3-cosx)=0⇔[1+2cosx=0 3-cosx=0 [cosx=-12 cosx=3
Phương trình cosx=-12 có các nghiệm là x=±23+k2,kZ
còn phương trình cosx=3 vô nghiệm.
Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là x=±23+k2,kZ.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Giải các phương trình
a) sin2xcotx=0;
b) tanx-30cos2x-150=0;
Giải:
- a) Điều kiện của phương trình sin2xcotx=0
là sinx≠0.
Ta biến đổi phương trình đã cho
⇔2sinxcosxcosxsinx=0 ⇔2cos2x=0 ⇔cosx=0⇒x=2+kπ,kZ.
Các giá trị này thoả mãn điều kiện của phương trình. Vậy nghiệm của phương trình là
x=2+kπ,kZ
- b) Điều kiện của phương trình
tanx-30cos2x-150=0
là cosx-30≠0.
Ta biến đổi phương trình đã cho
sinx-30cosx-30⋅cos2x-150=0 [s i n(x-30)=0 c o s(2x-150)=0 [x-30=k180,kZ 2x-150=±90+k360,kZ [x=30+k180,kZ 2x=240+k360,kZ 2x=60+k360,kZ [x=30+k180,kZ x=120+k180,kZ x=30+k180,kZ.
Khi thay vào điều kiện cosx-30≠0, ta thấy giá trị x=120+k180 không thoả mãn, còn giá trị x=30+k180 thoả mãn. Vậy nghiẹ̀m của phương trình đã cho là
x=30+k180,kZ
Câu 2: Giải phương trình
Giải:
Điều kiện:
Phương trình
Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí như Hình 2.
Đối chiếu điều kiện, ta loại nghiệm . Do đó phương trình có nghiệm
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình có nghiệm.
Giải:
Để phương trình có nghiệm
Câu 4:
- a) Giải phương trình
- b) Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình
Giải:
Phương trình
- b) Phương trình
.
Đặt
Phương trình trở thành
Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là
Câu 5: Trên khoảng , phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Giải:
Ta có
Vì , suy ra
Vậy trên khoảng phương trình có 3 nghiệm.
Câu 6: Cho . Tính .
Giải:
Phương trình
Suy ra
Do đó
Câu 7: Giải phương trình
Giải:
Ta có .
Với
Với
(Có thể kết hợp nghiệm
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Giải phương trình
Giải:
Ta có và .
Do đó phương trình
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số để phương trình có nghiệm.
Giải:
Phương trình có nghiệm
Câu 3: Tìm tất các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm trên khoảng
Giải:
Phương trình
Phương trình không có nghiệm trên khoảng (Hình vẽ).
Do đó yêu cầu bài toán có nghiệm thuộc khoảng .
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Tìm giá trị của m để phương trình có đúng nghiệm phân biệt thuộc khoảng .
Giải:
Đặt .
Phương trình trở thành
Yêu cầu bài toán tương đương với:
TH1: Phương trình có một nghiệm (có một nghiệm ) và một nghiệm (có bốn nghiệm ) (Hình 1).
Do .
Thay vào phương trình , ta được
TH2: Phương trình có một nghiệm (có hai nghiệm ) và một nghiệm (có ba nghiệm ) (Hình 2).
Do .
Thay vào phương trình , ta được
Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 2: Cho phương trình . Trên đoạn có bao nhiêu nghiệm của phương trình?
Giải:
Đặt . Vì .
Ta có
Phương trình đã cho trở thành
Với , ta được .
Theo giả thiết
Vậy có nghiệm của phương trình trên đoạn .
=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản