Bài tập file word toán 11 chân trời sáng tạo Chương 6 bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ Logarit
Bộ câu hỏi tự luận toán 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 6 bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ Logarit. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 11 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 6: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARITBÀI 4: PHƯONG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ LOGARIT
( 26 câu)
1. NHẬN BIẾT (12 câu)
Câu 1. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2-x+3 và đường thẳng y=11.
Lời giải. Phương trình hoành độ giao điểm: 2-x+3=112-x=8
2-x=23-x=3x=-3.
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là -3;11.
Câu 2. Tìm tập nghiệm S của phương trình 2x2+2x+3=8x.
Lời giải. Phương trình
hoặc x=0
Câu 3. Tìm tập nghiệm S của phương trình x≤-2
Lời giải. Ta có 234x=322x-6234x=236-2x4x=6-2xx=1.
Câu 4. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình ex2-3x=1e2.
Lời giải. Ta có ex2-3x=1e2ex2-3x=e-2x2-3x=-2x2-3x+2=0[x=1 x=2 .
→S=1;2 →T=1+2=3.
Câu 5. Giải phương trình .
Lời giải. Phương trình x-1=43x-1=64x=65.
Câu 6. Tìm tập nghiệm S của phương trình
Lời giải. Phương trình x5-x=6x2-5x+6=0[x=2 x=3 .
Câu 7. Phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Lời giải. Phương trình x-3x+4=8x-3x-4=0
Câu 8. Tính là tích tất cả các nghiệm của phương trình
Lời giải. Phương trình x2-3x+2x=1x2-4x+2=0[x=2-2=x1 x=2+2=x2 .
→P=x1x2=2-22+2=4-2=2.
Hoặc từ phương trình
Câu 9. Giải bất phương trình .
Lời giải. Bất phương trình 3x-1>233x>9x>3.
Câu 10. Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Lời giải. Điều kiện: {x2-1>0 3x-3>0 x>1.
Bất phương trình: (chú ý với cơ số )
Câu 11. Tìm tập nghiệm của bất phương trình , biết thuộc
Lời giải. Điều kiện: {x2-x-2>0 -x2+2x+3>0 0<a≠1 {2<x<3 0<a≠1 .
Do là nghiệm của bất phương trình đã cho nên
Vì nên bất phương trình x2-x-2<-x2+2x+3
Câu 12. Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Lời giải. Điều kiện:
Bất phương trình x2>4x-4⇔x2-4x+4>0⇔x-22>0⇔x≠2.
Đối chiếu điều kiện, ta được tập nghiệm của bpt là .
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1. Gọi là tập nghiệm của bất phương trình Kí hiệu lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của tập . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Lời giải. Điều kiện:
Bất phương trình ⇔4x2≤12x-5⇔4x2-12x+5≤0⇔12≤x≤52. ( thỏa mãn)
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là .
Suy ra và nên
Câu 2. Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Lời giải. Điều kiện:
Bất phương trình
x2+21<10x⇔3<x<7thỏa mãn →S=3;7.
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên dương thỏa mãn bất phương trình ?
Lời giải. Điều kiện: .
Bất phương trình
x-4060-x<102x2-100x+2500>0⇔x-502>0⇔x≠50.
Kết hợp với điều kiện, ta được {40<x<60 x≠50 x∈Z+ →x∈41;...;59\50.
Câu 4. Số nghiệm của phương trình là:
Lời giải. Điều kiện: .
Phương trình x3-5x2+6x=0⇔[x=0 x=2 x=3 .
Đối chiếu với điều kiện, phương trình có nghiệm duy nhất x=3.
Câu 5. Biết rằng phương trình có nghiệm duy nhất có dạng a+b3 với . Tính tổng S=a+b.
Lời giải. Điều kiện: 0<x<1.
Phương trình
x21-x=x+21-xx21-x2=x1-x+2⇔x1-x2-x1-x-2=0
x1-x=-1 (vô nghiệm) hoặc x1-x=2
⇔x+2x-2=0 →x=-1+3 →x=4-23 →{a=4 b=-2 .
Câu 6. Phương trình có tổng tất cả các nghiệm bằng:
Lời giải. Điều kiện: x2-2x+1x>0⇔x-12x>0⇔0<x≠1.
Phương trình
Xét hàm số với . Ta có .
Suy ra hàm số đồng biến trên
Nhận thấy có dạng
x2-3x+1=0⇔[x=3+52thỏa mãn x=3-52thỏa mãn →3+52+3-52=3.
3. VẬN DỤNG ( 5 câu)
Câu 1. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình có dạng S=1a;b với là những số nguyên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Lời giải. Điều kiện:
Bất phương trình
Đối chiếu với điều kiện, ta được tập nghiệm của bất phương trình là S=13;3.
Suy ra .
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 22x-1+m2-m=0 có nghiệm.
Lời giải. Ta có 22x-1+m2-m=0⇔22x-1=-m2+m.
Vì 2x-1 có miền giá trị là R nên 22x-1 có miền giá trị là 0;+∞, do đó phương trình có nghiệm ⇔-m2+m>0⇔0<m<1.
Chú ý: Cần phải nói rõ 2x-1 có miền giá trị là R thì mới kết luận được y=22x-1 có miền giá trị là 0;+∞. Sai lầm hay gặp là phương trình ax=m có nghiệm m>0 thì đúng, còn phương trình au=m có nghiệm ⇔m>0 nói chung không đúng. Ví dụ như hàm số y=2x2+1 có miền giá trị là [2;+∞).
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4x+1-2x+2+m=0 có nghiệm.
Lời giải. Ta có 4x+1-2x+2+m=0⇔2x+12-2.2x+1+m=0.
Đặt 2x+1=t>0. Phương trình 1 trở thành t2-2t+m=0⇔t2-2t=-m.
Để phương trình 1 có nghiệm phương trình 2 có nghiệm t>0.
Cách 1. Xét hàm ft=t2-2t với t>0.
Đạo hàm và lập bảng biến thiên, ta kết luận được -m≥-1⇔m≤1.
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2+3x+2-3x=m có nghiệm.
Lời giải. Đặt 2+3x=t>0, suy ra 2-3x=1t.
Phương trình đã cho trở thành t+1t=m.
Xét hàm ft=t+1t với t>0.
Đạo hàm và lập bảng biến thiên, ta kết luận được m≥2.
Câu 5. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9x-2.3x+1+m=0 có hai nghiệm thực thỏa mãn x1+x2=1.
Lời giải. Ta có 9x-2.3x+1+m=0⇔32x-6.3x+m=0.
Đặt t=3x>0, phương trình trở thành t2-6t+m=0.
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phương trình * có hai nghiệm dương
{Δ'≥0 S>0 P>0 {9-m≥0 6>0 m>0 ⇔0<m≤9.
Theo định lí Viet, ta có 3x1.3x2=m⇔3x1+x2=m⇔3=m. (thỏa).
4. VẬN DỤNG CAO ( 3 câu)
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x trong đoạn -2018;2018 thỏa mãn bất phương trình
Lời giải. Điều kiện: .
Bất phương trình (thỏa)
(thỏa )
2x2-x>2-x⇔[{2-x<0 2x2-x≥0 &{2-x≥0 2x2-x>2-x2 [x>1 x<-4
x∈-2018;2018x∈Z →x∈-2018;-2017;...;-6;-5;2;3;...;2017;2018 có 4031 giá trị nguyên của x thỏa mãn.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Lời giải. Điều kiện:
Phương trình
⇔mx=100x+100⇔m-100x=100⇔x=100m-100.
Thay vào điều kiện, ta có {m.100m-100>0 100m-100+1>0 100m-100+1≠1 mm-100>0⇔[m>100 m<0 .
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình có nghiệm thực.
Lời giải. Điều kiện: . Đặt , với x>0 suy ra t∈-∞;+∞.
Bất phương trình đã cho trở thành t2-2t+3m-2<0⇔3m<-t2+2t+2*.
Ycbt phương trình * có nghiệm với .
Ta có gt=-t2+2t+2=3-t-12≤3,∀t∈R. Suy ra .
Từ đó suy ra 3m<3⇔m<1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
=> Giáo án Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit