Bài tập file word Toán 8 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp (P4)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp (P4). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE.
CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP (PHẦN 4)
Bài 1: Cho tam giác ABC. Từ một điểm M tùy ý trên cạnh BC, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt cạnh AC tại N và kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại P. Gọi I là trung điểm của đoạn NP. Chứng minh rằng I cũng là trung điểm của đoạn thẳng AM.
Trả lời:
Xét tứ giác APMN có:
- MN // AP (vì MN // AB)
- MP // AN (vì MP // AC)
Do đó tứ giác APMN là hình bình hành.
Suy ra hai đường chéo AM, NP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Mà I là trung điểm của đoạn NP, nên I là trung điểm của đoạn thẳng AM.
Bài 2: Cho hai điểm A, B phân biệt và điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Gọi A’, B’ là các điểm sao cho O là trung điểm của AA’, BB’. Chứng minh rằng A’B’ = AB và đường thẳng A’B’ song song với đường thẳng AB.
Trả lời:
Ta có hai điểm A, B phân biệt và điểm O không nằm trên đường thẳng AB.
Mà O là trung điểm của AA’, BB’ nên O là trung điểm của hai đường chéo của tứ giác ABA’B’.
Do đó tứ giác ABA’B’ là hình bình hành.
Suy ra A’B’ = AB (định lí 1a) và A’B’ // AB (định nghĩa hình bình hành).
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh rằng:
- a) Hai tứ giác AEFD, AECF là những hình bình hành;
- b) EF = AD, AF = EC.
Trả lời:
- a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD, AB // CD.
Mà E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD nên AE = BE = AB, CF = DF = CD
Do đó AE = BE = CF = DF.
- Xét tứ giác AEFD có:
AE // DF (vì AB // CD);
AE = DF (chứng minh trên)
Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.
- Xét tứ giác AECF có:
AE // CF (vì AB // CD);
AE = CF (chứng minh trên)
Do đó tứ giác AECF là hình bình hành.
Vậy hai tứ giác AEFD, AECF là những hình bình hành.
- b) Vì tứ giác AEFD là hình bình hành nên EF = AD.
Vì tứ giác AECF là hình bình hành nên AF = EC.
Vậy EF = AD, AF = EC.
Bài 4: Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 600
Trả lời:
Xét hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có = 600
Theo định nghĩa và giả thiết về hình thang cân ta có:
Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của
AB//CD nên chúng bù nhau hay + = 1800.
⇒ = 1800 - = 1800 - 600 = 1200.
Do đó = = 1200.
Vậy = = 600 và = = 1200.
Bài 5: Cho tứ giác ABCD có = 700, = 900. Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau tại O. Tính số đo góc ?.
Trả lời:
Áp dụng định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Ta có + + + = 360o ⇒ + = 3600 - ( + ) = 3600 - ( 700 + 900 )
⇒ + = 2000.
Theo giả thiết, ta có OC,OD là các đường phân giác
Khi đó ta có
⇒ + = + + = 2 + 2
⇔ 2( + ) = 2000 ⇔ + = 1000.
Xét Δ OCD có
+ + = 1800 ⇒ = 1800 - ( + ˆ ) = 1800 - 1000 = 800.
Vậy = 800.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có = 2. Tính số đo các góc của hình bình hành
Trả lời:
ABCD là hình bình hành nên = , =
Khi đó ta có: + + + = 360o
2 + 2 = 360o
+ = 180o
2 + = 180o
3 = 180o
= 60o
= 2 = 2. 60o = 120o
Vậy = = 120o, = = 60o
Bài 7: Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8cm và 10cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi
Trả lời:
Độ dài cạnh của hình thoi là:
= = = (cm)
Bài 8: Tứ giác ABCD có = 70o, = 80o, – = 20o. Tính số đo các góc A và B.
Trả lời:
Xét tứ giác ABCD có:
+ + + = 360o (định lí)
Hay + + 70o + 80o = 360o
+ = 360o – 80o – 70o = 210o
= (210o + 20o) : 2 = 115o
= 210o – 115o = 95o
Bìa 9: Cho tứ giác MNPQ có = 70o; = 112o; = 68o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh Q
Trả lời:
Xét tứ giác MNPQ có:
+ + + = 360o (định lí)
Hay 70o + 112o + 68o + = 360o
= 360o – 70o – 112o – 68o = 110o
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 180o – = 180o – 110o = 70o
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D
Trả lời:
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là ; ; ;
+ = 180o = 180o – = 180o – 100o = 80o
+ + + = 180o – + 180o – + 180o – + 180o –
= 720o – ( + + + )
= 720o – 360o = 360o
+ + + = 360o + + = 360o –
+ + = 360o – 80o = 280o
Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại M và N. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. Chứng minh rằng tứ giác AKDH là hình chữ nhật.
Trả lời:
ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến nên cũng là đường cao, đường phân giác.
Do đó = 90o và =
Ta có AH // DN (vì cùng vuông góc với BC)
= (cặp góc đồng vị); = (cặp góc so le trong).
Do đó = (vì = )
Vậy AMN cân tại A mà AK là đường trung tuyến nên AK cũng là đường cao, = 90o
Tứ giác AKDH có = = 90o nên tứ giác AKDH là hình chữ nhật.
Bài 12: Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh AB, BC, CD, DA, lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Chứng minh EFGH là hình vuông.
Trả lời:
Vì ABCD là hình vuông AB = BC = DC = AD
Có AE = BF = CG = DH
AH = BE = CF = DG (1)
Xét AEH và BFE có
AE = BF (gt)
= (= 90o)
AH = BE (cmt)
AEH = BFE (c – g – c) EH = FE
Tương tự AEH = CGF (c – g – c) EH = GF
AEH = DHG (c – g – c) EH = HG
EH = FE = GF = HG
Mặt khác, vì AEH = BFE =
Suy ra + = 90o = 90o (2).
Từ (1), (2) suy ra EFGH là hình vuông.
Bài 13: Hình thang vuông ABCD có = = 900; AB = AD = 3cm; CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình thang?
Trả lời:
Kẻ BE ⊥ CD thì AD // BE do cùng vuông góc với CD
+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.
Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có
AD = BE = 3cm.
Xét Δ BEC vuông tại E có
BE = 3cm
EC = CD – DE = 6 – 3 = 3cm
⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.
Bài 14: Cho Δ ABC có = 500, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC. Tính số đo góc = ?
Trả lời:
Theo giả thiết ta có:
+ D đối xứng với M qua AB.
+ E đối xứng với M qua AC.
+ A đối xứng với A qua AB, AC.
AD đối xứng với AM qua AB, AE đối xứng với AM qua AC.
⇒ Áp dụng tính chất đối xứng ta có:
⇒ AD = AE
+ đối xứng qua AB
+ đối xứng qua AC.
Áp dụng tính chất đối xứng trục, ta có:
⇒ + = + = 500 ⇒ = 2 = 1000.
Vậy = 1000.
Bài 15: Cho hình bình hành ABCD. Biết AD = AC và = . Chứng minh rằng hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.
Trả lời:
Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có OA = OC .
Vì AD = AC nên AD = AO.
Vẽ AH ^ OD, OK ^ AB.
Xét DAOD cân tại A, AH là đường cao
Þ AH cũng là đường trung tuyến, cũng là đường phân giác.
Do đó HO = HD và =
Vì = nên = =
AOK = AOH (cạnh huyền, góc nhọn)
OK = OH = OD OK = OB = 30o
Xét DABH vuông tại H có = 30o nên = 60o suy ra = 90o
Hình bình hành ABCD có một góc vuông nên là hình chữ nhật.
Bài 16: Cho tam giác ABC cân tại A ( < 90o), các đường cao BD và CE. Kẻ đường vuông góc DH từ D đến BC. Đường thẳng đi qua H và song song với CE cắt DE ở K.
- a) Gọi O là giao điểm của BD và HK. Chứng minh rằng .
- b) Chứng minh rằng BKDH là hình chữ nhật.
Trả lời:
- a) Ta có: phụ , phụ , mà = nên = (1).
HK // CE nên = (đồng vị) (2).
Từ (1) và (2) suy ra: = = , do đó BOH cân tại O, suy ra OB = OH (3).
- b) Ta có phụ , phụ , mà = (chứng minh trên) nên =
Do đó ODH cân tại O, suy ra OD = OH (4).
ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn) nên AD = AE.
Các tam giác cân ADE và ABC có chung góc ở đỉnh A nên các góc ở đáy bằng nhau = DE // BC
Do đó = , = (so le trong).
Ta lại có = (chứng minh trên) nên = , suy ra OD = OK (5).
Từ (3), (4), (5) suy ra: OB = OH = OD = OK
Tứ giác BKDH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình chữ nhật.
Bài 17: Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 8, BC = 6. Điểm M nằm trong hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng S = MA2 + MB2 + MC2 + MD2
Trả lời:
ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD = = 10
Ta đặt MA = x, MC = y
Xét ba điểm M, A, C ta có MA + MC AC
Do đó x + y 10 (x + y)2 100 hay x2 + y2 + 2xy 100 (1)
Mặt khác, (x – y)2 0 hay x2 + y2 – 2xy 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2(x2 + y2) 100
x2 + y2 50
Dấu “=” xảy ra M nằm giữa A và C và MA = MC M là trung điểm của AC
Chứng minh tương tự ta được MB2 + MD2 50
Dấu “=” xảy ra M nằm giữa B và D và MB = MD M là trung điểm của BD
Vậy MA2 + MC2 + MB2 + MD2 100
Do đó giá trị nhỏ nhất của tổng S là 100 khi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
Bài 18: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
- a) Chứng minh OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
- b) Chứng minh < OA + OB + OC + OD
Trả lời:
- a) Xét tam giác OAB ta có OA + OB > AB (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có OC + OD > CD; OB + OC > BC; OA + OD > AD
Cộng vế với vế ta được
OA + OB + OC + OD + OB + OC + OA + OD > AB + BC + CD + AD
⇔ 2(OA + OB + OC + OD) > AB + BC + CD + DA
⇔ OA + OB + OC + OD >
- b) Xét tam giác ABC có AB + BC > AC (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có BC + CD > BD; CD + DA > AC; AD + DB > BD
Cộng vế với vế ta được
AB + BC + BC + CD + CD + DA + DA + AB > AC + BD + AC + BD
⇔ 2(AB + BC + CD + DA) > 2(AC + BD)
⇔ AB + BC + CD + DA > AC + BD
mà AC + BD = OA + OC + OB + OD
OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
Bài 19: Cho tam giác ABC cân tại A ( < 90o), các đường cao BD và CE. Kẻ đường vuông góc DH từ D đến BC. Đường thẳng đi qua H và song song với CE cắt DE ở K.
- a) Gọi O là giao điểm của BD và HK. Chứng minh rằng .
- b) Chứng minh rằng BKDH là hình chữ nhật.
Trả lời:
- a) Ta có: phụ , phụ , mà = nên = (1).
HK // CE nên = (đồng vị) (2).
Từ (1) và (2) suy ra: = = , do đó BOH cân tại O, suy ra OB = OH (3).
- b) Ta có phụ , phụ , mà = (chứng minh trên) nên =
Do đó ODH cân tại O, suy ra OD = OH (4).
ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn) nên AD = AE.
Các tam giác cân ADE và ABC có chung góc ở đỉnh A nên các góc ở đáy bằng nhau = DE // BC
Do đó = , = (so le trong).
Ta lại có = (chứng minh trên) nên = , suy ra OD = OK (5).
Từ (3), (4), (5) suy ra: OB = OH = OD = OK
Tứ giác BKDH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình chữ nhật.
Bài 20: Cho tam giác ABC có đường cao AH (H BC). Biết rằng AH2 = BH.CH. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông
Trả lời:
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác vuông ta có
+ Xét tam giác ABH vuông tại H có AB2 = BH2 + AH2
+ Xét tam giác ABH vuông tại H có AC2 = AH2 + CH2
Cộng từng vế hai đẳng thức, ta được
AB2 + AC2 = BH2 + 2.AH2 + CH2
Theo giải thiết AH2 = BH.CH nên
AB2 + AC2 = BH2 + 2. BH.CH + CH2 = (BH + CH)2 = BC2
Vậy AB2 + AC2 = BC2
Theo định lí Pythagore đảo ta có tam giác ABC vuông tại A