Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 1
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
Câu 1: GPS và bản đồ số là gì? GPS và bản đồ số có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Trả lời:
- Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức, lưu trữ các dữ liệu bản đồ trên thiết bị có khả năng đọc như máy tỉnh, điện thoại thông minh và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ. - Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức, lưu trữ các dữ liệu bản đồ trên thiết bị có khả năng đọc như máy tỉnh, điện thoại thông minh và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ.
- GPRS và bản đồ số dùng để định vị vị trí toàn cầu. - GPRS và bản đồ số dùng để định vị vị trí toàn cầu.
Câu 2: Hãy nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.
Trả lời:
Cách sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống:
+ Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ + Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ
+ Chọn bàn đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. + Chọn bàn đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
+ Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ,... + Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ,...
+ Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ. + Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.
+ Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
+ Khi đọc bản đồ để giải thích một hiện tượng địa lý nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết. + Khi đọc bản đồ để giải thích một hiện tượng địa lý nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết.
Câu 3: Cho biết một số ứng dụng và tính năng của GPS và bản đồ số.
Trả lời:
Một số ứng dụng và tính năng của GPS và bản đồ số.
- Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là định vị, nhắm xác định vị trí chính xác của các đối tượng trên bản đồ. Nếu như GPS có tính năng định vị thì bản đồ số là công cụ truyền tải, giám sát tính năng đó. - Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là định vị, nhắm xác định vị trí chính xác của các đối tượng trên bản đồ. Nếu như GPS có tính năng định vị thì bản đồ số là công cụ truyền tải, giám sát tính năng đó.
- GPS và bản đỏ số dùng để dẫn đường, quản lí và điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với các chức năng - GPS và bản đỏ số dùng để dẫn đường, quản lí và điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với các chức năng
- GPS và bản đồ số còn dùng để tìm người, thiết bị đã mất hay để đánh dấu địa điểm khi chụp ảnh cũng như tối ưu hoá kết quả tìm kiếm dựa trên khu vực.... - GPS và bản đồ số còn dùng để tìm người, thiết bị đã mất hay để đánh dấu địa điểm khi chụp ảnh cũng như tối ưu hoá kết quả tìm kiếm dựa trên khu vực....
- GPS và bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong giao thông vận tải, trong đo đạc khảo sát và thi công công trình, trong quân sự, trong khí tượng và giám sát Trái Đất,... - GPS và bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong giao thông vận tải, trong đo đạc khảo sát và thi công công trình, trong quân sự, trong khí tượng và giám sát Trái Đất,...
Câu 4: Nêu ý nghĩa của GPS và bản đồ số trong đời sống?
Trả lời:
- Hệ thống xác định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái Đất thông qua hệ thống vệ tinh - Hệ thống xác định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái Đất thông qua hệ thống vệ tinh
- GPS và bản đồ số dùng để dẫn đường, quản lí và điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với các chức năng - GPS và bản đồ số dùng để dẫn đường, quản lí và điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với các chức năng
- Ngoài ra, GPS và bản đồ số còn dùng để tìm người, thiết bị đã mất hay để đánh dấu địa điểm khi chụp ảnh cũng như tối ưu hoá kết quả tìm kiếm dựa trên khu vực.... - Ngoài ra, GPS và bản đồ số còn dùng để tìm người, thiết bị đã mất hay để đánh dấu địa điểm khi chụp ảnh cũng như tối ưu hoá kết quả tìm kiếm dựa trên khu vực....
- GPS và bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong giao thông vận tải, trong đo đạc khảo sát và thi công công trình, trong quân sự, trong khí tượng và giám sát Trái Đất,... - GPS và bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong giao thông vận tải, trong đo đạc khảo sát và thi công công trình, trong quân sự, trong khí tượng và giám sát Trái Đất,...
Câu 5: Lập bảng đề phân biệt một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (về đối tượng, hình thức, khả năng thể hiện của phương pháp).
Trả lời:
Phương pháp kí hiệu | Phương pháp kí hiệu đường chuyển động | Phương pháp bản đồ - biểu đồ | Phương pháp chấm điểm | Phương pháp khoanh vùng |
Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng địa li phân bố theo những điểm cụ thể (đỉnh núi, các mỏ khoáng sản,...) hay những đối tượng tập trung trên những diện tích nhỏ mà không thể biểu hiện trên bản đồ theo tỉ lệ (nhà máy, điểm dân cư, trường học... ). | Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để thể hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế — xã hội trên bản đồ | Phương pháp bản đồ — biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó. | Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ bằng sự phân bố của các điểm chấm trên bản đồ. | Phương pháp khoanh vùng thể hiện những đối tượng phân bổ theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định. |
Trên bản đỏ, người ta dùng các dạng kí hiệu bản đổ khác nhau để thể hiện cho từng đối tượng, được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. | Trên bản đồ, sự di chuyển của các đối tượng được thể hiện bằng các mũi tên. | Trên bản đồ, người ta có thể sử dụng các loại biểu đồ khác nhau: biểu đồ cột, biểu đồ tròn... | Mỗi một điểm chấm tương ứng với một số lượng của đối tượng nhất định. | Có nhiều cách khác nhau để khoanh vùng trên bản đồ như dùng các đường nét liên, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó. |
Phương pháp kí hiệu có khả năng thể hiện về mặt chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của đối tượng thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước.... của kí hiệu. | Đặc điểm của đối tượng, hiện tượng được thẻ hiện thông qua màu sắc, độ rộng và hướng của mũi tên. | Phương pháp nảy thể hiện được các đặc điểm về số lượng, chất lượng của các đối tượng và thường dùng để thể hiện trên bản đỏ kinh tế — xã hội. | Phương pháp này chủ yếu thể hiện về số lượng của đối tượng. | Còn có các phương pháp khác để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ |
Câu 6: Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi biểu hiện các đối tượng, hiện tượng sau trên bản đồ?
- Mỏ khoáng sản
- Sự di dân từ nông thôn ra đô thị
- Phân bố dân cư nông thôn
- Số học sinh các xã, phường, thị trấn
- Cơ sở sản xuất
Trả lời:
Phương pháp sẽ được sử dụng khi biểu hiện các đối tượng, hiện tượng sau trên bản đồ:
● Mỏ khoáng sản (Phương pháp kí hiệu)
● Sự di dân từ nông thôn ra đô thị (phương pháp khoanh vùng)
● Phân bố dân cư nông thôn (Phương pháp chấm điểm)
● Số học sinh các xã, phường, thị trấn (Phương pháp chấm điểm)
● Cơ sở sản xuất (Phương pháp kí hiệu)
Câu 7: Trình bày phương pháp khoanh vùng (đối tượng, hình thức và khả năng thể hiện).
Trả lời:
- Đối tượng: Phương pháp khoanh vùng thể hiện những đối tượng phân bổ theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định. - Đối tượng: Phương pháp khoanh vùng thể hiện những đối tượng phân bổ theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định.
- Hình thức: Có nhiều cách khác nhau để khoanh vùng trên bản đồ như dùng các đường nét liên, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó. - Hình thức: Có nhiều cách khác nhau để khoanh vùng trên bản đồ như dùng các đường nét liên, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó.
- Khả năng: - Khả năng: Còn có các phương pháp khác để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ như: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp nền chất lượng, phương pháp bản đồ — mật độ và phương pháp biểu đồ định vị.
Câu 8: Em hãy kể tên một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?
Trả lời:
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: phương pháp kí hiệu; phương pháp chấm điểm; phương pháp khoanh vùng; phương pháp bản đồ biểu đồ;…
Câu 9: Quan sát bản đồ dưới đây và trình bày nội dung phương pháp kí hiệu?
Trả lời:
- Đối tượng: Phân bố ở những địa điểm cụ thể (đỉnh núi, mỏ khoáng sản,…) hoặc những đối tượng tập trung trên diện tích nhỏ không thể biểu hiện trên bản đồ theo tỉ lệ (nhà máy, trường học,…) - Đối tượng: Phân bố ở những địa điểm cụ thể (đỉnh núi, mỏ khoáng sản,…) hoặc những đối tượng tập trung trên diện tích nhỏ không thể biểu hiện trên bản đồ theo tỉ lệ (nhà máy, trường học,…)
- Hình thức: Sử dụng các dạng kí hiệu khác nhau đặt vào vị trí chính xác đối tượng đó phân bố trên bản đồ. - Hình thức: Sử dụng các dạng kí hiệu khác nhau đặt vào vị trí chính xác đối tượng đó phân bố trên bản đồ.
- Khả năng thể hiện: Chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của đối tượng thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước,… của kí hiệu. - Khả năng thể hiện: Chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của đối tượng thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước,… của kí hiệu.
Câu 10: Quan sát bản đồ dưới đây và trình bày nội dung phương pháp đường chuyển động?
Trả lời:
- Đối tượng: Sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ. - Đối tượng: Sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ.
- Hình thức: Sử dụng các mũi tên. - Hình thức: Sử dụng các mũi tên.
- Khả năng thể hiện: Thông qua màu sắc, độ rộng và hướng của mũi tên. - Khả năng thể hiện: Thông qua màu sắc, độ rộng và hướng của mũi tên.
Câu 11: Quan sát bản đồ dưới đây và trình bày nội dung phương pháp bản đồ - biểu đồ?
Trả lời:
- Đối tượng: Giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ. - Đối tượng: Giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ.
- Hình thức: Sử dụng các loại biểu đồ khác nhau (biểu đồ cột, biểu đồ tròn,…) - Hình thức: Sử dụng các loại biểu đồ khác nhau (biểu đồ cột, biểu đồ tròn,…)
- Khả năng phân bố: Các đặc điểm về số lượng, chất lượng của các đối tượng và thường dùng để thể hiện trên bản đồ kinh tế - xã hội. - Khả năng phân bố: Các đặc điểm về số lượng, chất lượng của các đối tượng và thường dùng để thể hiện trên bản đồ kinh tế - xã hội.
Câu 12: Quan sát bản đồ dưới đây và trình bày nội dung phương pháp chấm điểm?
Trả lời:
- Đối tượng: Thể hiện các đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ. - Đối tượng: Thể hiện các đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ.
- Hình thức: Sử dụng các điểm chấm với kích thước khác nhau. - Hình thức: Sử dụng các điểm chấm với kích thước khác nhau.
- Khả năng phân bố: Thể hiện số lượng của đối tượng. - Khả năng phân bố: Thể hiện số lượng của đối tượng.
Câu 13: Quan sát hình dưới đây và trình bày nội dung phương pháp khoanh vùng?
Trả lời:
- Đối tượng: Thể hiện những đối tượng phân bố theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định. - Đối tượng: Thể hiện những đối tượng phân bố theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định.
- Hình thức: Sử dụng các đường nét liền, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu để khoanh vùng trên bản đồ hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó. - Hình thức: Sử dụng các đường nét liền, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu để khoanh vùng trên bản đồ hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó.
- Khả năng phân bố: Sự phân bố của đối tượng. - Khả năng phân bố: Sự phân bố của đối tượng.
Câu 14: Phân tích sự phân bố một số nhà máy điện ở Việt Nam?
Trả lời:
- Những hình sao có màu đỏ kí hiệu cho nhà máy nhiệt điện; màu xanh kí hiệu cho nhà máy thủy điện. Những hình sao lớn có công suất trên 1000 MW; những hình sao nhỏ có công suất dưới 1000 MW.
- Các nhà máy nhiệt điện tập trung chủ yếu ở khu vực tỉnh Quảng Ninh, khu vực ven biển miền nam với vị trí gần các bể dầu mỏ khí đốt nước ta.
- Các nhà máy thủy điện tập trung chủ yếu ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, khu vực Tây Nguyên với địa hình dốc, núi cao và gần các con sông lớn.
- Hệ thống trạm được kí hiệu bằng những chấm tròn. Chấm tròn màu đỏ có kích thước lớn hơn là những trạm có 500 KV; chấm tròn màu xanh với kích thước nhỏ hơn là những trạm có 200 KV.
- Đường dây tải điện có màu đỏ, màu xanh tương ứng với các trạm tải điện. Hệ thống trạm và đường dây điện phân bố rộng khắp cả nước, đảm bảo cung cấp điện cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Câu 15: Phân tích bản đồ hoạt động của gió và bão ở Việt Nam?
Trả lời:
- Sự di chuyển của hướng gió và bão được thể hiện bằng các mũi tên, được phân biệt với nhau bằng màu sắc và độ rộng của mũi tên.
- Gió mùa hạ được kí hiệu bằng mũi tên màu đỏ có kích thước to, để chỉ gió mùa mùa hạ. Gió mùa hạ có có 2 luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
- Gió mùa đông được kí hiệu bằng mũi tên màu xanh có kích thước to, chỉ gió mùa mùa đông nước ta, gió mùa đông thổi vào nước ta theo hướng đông bắc, ảnh hưởng trực tiếp đến lãnh thổ phía Bắc nước ta.
- Gió Tây khô nóng được kí hiệu bằng mũi tên màu đỏ, có kích thước nhỏ hơn, di chuyển vào nước ta theo hướng tây nam - đông bắc qua lãnh thổ Campuchia và Lào. Khi qua dãy Trường Sơn, gió tăng tốc vượt qua và tràn xuống vùng Bắc Trung Bộ và Trung Bộ nước ta.
- Bão di chuyển theo các hướng đông, đông bắc, đông nam.
- Hướng bão được kí hiệu bằng mũi tên màu trắng với kích thước khác nhau chỉ tần suất khác nhau của bão.
- Bão có tần suất từ 0,3 đến 1 cơn bão/ tháng vào tháng 6, 7, ảnh hưởng ở khu vực miền bắc và tháng 11, 12 ở khu vực miền Nam nước ta. Tần suất 1 - 1,3 cơn bão/ tháng rơi vào tháng 8 và tháng 10. Tháng 9 là tháng có tần suất bão từ 1.3 - 1.7 cơn bão/tháng, ảnh hưởng trực tiếp vào miền Trung nước ta.
- Miền Trung là khu vực chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất cả nước.
Câu 16: Phân tích bản đồ diện tích và sản lượng lúa cả năm của các tỉnh, thành phố Việt Nam, năm 2020?
Trả lời:
- Diện tích và sản lượng lúa được kí hiệu bởi biểu đồ cột với cột màu xanh là kí hiệu của diện tích lúa và cột màu đỏ kí hiệu cho sản lượng lúa.
- Đối với diện tích trồng lúa, 1mm trên bản đồ tương ứng với 50000 ha; đối với sản lượng lúa, 1mm tương ứng với 100000 tấn.
- Diện tích và sản lượng lúa cao ở 2 đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là 2 vựa lúa lớn nhất cả nước. Ngoài ra còn cao ở một vài tỉnh Bắc Trung Bộ và ven duyên hải Nam Trung Bộ.
- Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có sản lượng lúa thấp nhất.
Câu 17: Phân tích bản đồ phân bố dân cư châu Á?
Trả lời:
- Những đô thị tập trung đông dân cư được thể hiện bằng những chấm tròn màu đỏ với những kích thước khác nhau.
- Chấm tròn to nhất thể hiện cho đô thị từ 20 triệu người trở lên.
- Chấm tròn to thứ 2 thể hiện cho đô thị từ 10 đến dưới 20 triệu người, tập trung nhiều nhất ở ven biển Đông Á, một ít ở Nam Á, Tây Nam Á.
- Chấm tròn to thứ 3 thể hiện cho đô thị từ 5 đến dưới 10 triệu người.
- Chấm tròn bé nhất mỗi chấm tương ứng với 500000 nghìn người, phân bố rải rác. Người dân tập trung sinh sống ở khu vực các đồng bằng ven biển.
Câu 18: Sưu tầm, tìm hiểu các đối tượng và phương pháp được sử dụng trong một số bản đồ về địa phương em.
Trả lời:
Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội
Đối tượng | Phương pháp |
Quận, huyện | Nền chất lượng |
Sân bay nội bài | Kí hiệu |
Đường giao thông | Kí hiệu theo đường |
Câu 19: Địa lí có vai trò như thế nào đối với cuộc sống?
Trả lời:
Vai trò của địa lí đối với cuộc sống:
- Địa lí cung cấp kiến thức cơ bản, từ đó hiểu thêm môi trường sống xung quanh và các vùng trên bề mặt Trái Đất. - Địa lí cung cấp kiến thức cơ bản, từ đó hiểu thêm môi trường sống xung quanh và các vùng trên bề mặt Trái Đất.
- Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra xung quanh. - Giúp chúng ta biết cách ứng xử và thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra xung quanh.
- Vận dụng kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống và định hướng nghề nghiệp trong tương lai. - Vận dụng kiến thức địa lí đã học vào cuộc sống và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
- Học địa lí giúp sử dụng hiệu quả bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê,… để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn. - Học địa lí giúp sử dụng hiệu quả bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê,… để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
Câu 20: Ứng dụng kiến thức Địa lí vào cuộc sống hằng ngày như thế nào?
Trả lời:
Ứng dụng kiến thức Địa lí vào cuộc sống hằng ngày:
- Ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường. - Ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường.
- Các ngành thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngành du lịch. - Các ngành thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngành du lịch.
- Những kiến thức tổng hợp và chuyên ngành giúp các em có khả năng tham gia và trở thành những kĩ sư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên; hay cũng có thể trở thành những nhà nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội, quản lí đô thị, quản lí xã hội,... - Những kiến thức tổng hợp và chuyên ngành giúp các em có khả năng tham gia và trở thành những kĩ sư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên; hay cũng có thể trở thành những nhà nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội, quản lí đô thị, quản lí xã hội,...
- Môn Địa lý cùng với các môn học khác trong nhà trường có thể hướng các em trở thành người truyền cảm hứng hoặc giảng dạy trong các cơ sở giáo dục và đào tạo. - Môn Địa lý cùng với các môn học khác trong nhà trường có thể hướng các em trở thành người truyền cảm hứng hoặc giảng dạy trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.