Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 11 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 11. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 11. ĐỊA LÝ NGÀNH CÔNG NGHIỆP (PHẦN 2)
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của ngành công nghiệp.
Trả lời:
Đặc điểm của ngành công nghiệp:
● Gắn liền với việc sử dụng máy móc và áp dụng công nghệ.
● Có mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá rất cao.
● Đòi hỏi tiêu thụ nguyên liệu đầu vào lớn nên lượng chất thải ra môi trường nhiều.
● Có tính linh động cao về mặt phân bố theo không gian.
● Nền công nghiệp hiện đại gắn liền với tự động hoá, ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.
Câu 2: Hãy sắp xếp các ngành công nghiệp dưới đây vào hai nhóm (công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến), sao cho phù hợp: công nghiệp điện lực, công nghiệp khai thác than, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp điện tử - tin học.
Trả lời:
Sắp xếp:
- Công nghiệp khai thác: công nghiệp điện lực, công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp điện tử - tin học - Công nghiệp khai thác: công nghiệp điện lực, công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp điện tử - tin học
- Công nghiệp chế biến: - Công nghiệp chế biến: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Câu 3: Hãy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp bằng một sơ đồ. Nêu ví dụ cụ thể vệ ảnh hưởng của một nhân tố đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Trả lời:
1. Các nhân tố bên trong
Vị trí địa lí => Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, quỹ đất, nguồn nước...) =>Điều kiện kinh tế - xã hội => Trình độ khoa học - công nghệ => Nguồn vốn và thị trường => Chính sách phát triển công nghiệp
2. Các nhân tố bên ngoài
Nhân tố bên ngoài gồm vốn đầu tư, nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học - công nghệ, thị trường từ bên ngoài lãnh thổ,... sẽ tạo thành sức mạnh, điều kiện để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp, đặc biệt ở giai đoạn phát triển ban đầu.
=> Ví dụ: Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên
Câu 4: Hãy giải thích tại sao cần phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo.
Trả lời:
* Cần phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo.
● Việc sử dụng năng lượng hoá thạch làm cạn kiệt tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu, vì vậy các quốc gia trên thế giới ngày càng chú trọng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo.
● Các nguồn năng lượng tái tạo gồm: sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các nguồn năng lượng khác có khả năng tái tạo.
* Việc đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo nhằm:
● Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp khác.
● Đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia.
● Góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
* Một số quốc gia phát triển mạnh năng lượng tái tạo là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước châu Âu....
Câu 5: Tại sao trong tương lai, nền công nghiệp thế giới phải vừa phát triển mạnh mẽ dựa trên các thành tựu công nghệ vừa đảm bảo phát triển bền vững?
Trả lời:
Nền công nghiệp thế giới phải vừa phát triển mạnh mẽ dựa trên các thành tựu công nghệ vừa đảm bảo phát triển bền vững để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và để bảo vệ môi trường, ngành công nghiệp trong tương lai cần phát triển theo hướng bền vững.
Câu 6: Hãy nêu một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
Trả lời:
Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
Câu 7: Phân biệt vùng công nghiệp ngành và vùng công nghiệp tổng hợp?
Trả lời:
- Vùng công nghiệp ngành: cơ chế hình thành của nó thể hiện ở chỗ mỗi ngành công nghiệp lựa chọn cho mình phần lãnh thổ tốt nhất về các nguồn lực (tự nhiên, kinh tế,...), đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế – kĩ thuật và các yếu tố phân bố sản xuất. Như vậy, vùng công nghiệp ngành là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại. Các vùng công nghiệp ngành thường gặp là vùng khai thác than, dầu khí, luyện kim, hóa chất. - Vùng công nghiệp ngành: cơ chế hình thành của nó thể hiện ở chỗ mỗi ngành công nghiệp lựa chọn cho mình phần lãnh thổ tốt nhất về các nguồn lực (tự nhiên, kinh tế,...), đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế – kĩ thuật và các yếu tố phân bố sản xuất. Như vậy, vùng công nghiệp ngành là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại. Các vùng công nghiệp ngành thường gặp là vùng khai thác than, dầu khí, luyện kim, hóa chất.
- Vùng công nghiệp tổng hợp: về lí thuyết các vùng công nghiệp ngành có thể chồng chéo lên nhau và trở nên thành phần của vùng công nghiệp tổng hợp. Vùng công nghiệp tổng hợp không phải là tổng thể của vùng ngành mà là vùng hoàn toàn mới về chất, bởi vì tập hợp của các ngành theo lãnh thổ sẽ có các điều kiện và đặc điểm phân bố sản xuất khác xa so với từng ngành riêng lẻ. - Vùng công nghiệp tổng hợp: về lí thuyết các vùng công nghiệp ngành có thể chồng chéo lên nhau và trở nên thành phần của vùng công nghiệp tổng hợp. Vùng công nghiệp tổng hợp không phải là tổng thể của vùng ngành mà là vùng hoàn toàn mới về chất, bởi vì tập hợp của các ngành theo lãnh thổ sẽ có các điều kiện và đặc điểm phân bố sản xuất khác xa so với từng ngành riêng lẻ.
Câu 8: Trình bày đặc điểm chính của vùng công nghiệp?
Trả lời:
Đặc điểm chính của vùng công nghiệp:
- Có không gian rộng lớn, trong đó bao gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất. - Có không gian rộng lớn, trong đó bao gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất.
- Có một số nhân tố tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp (sử dụng chung một vài loại tài nguyên, tạo nên tính chất tương đối giống nhau của các ngành công nghiệp, cùng có vị trí địa lí thuận lợi, cùng sử dụng lao động, cơ sở hạ tầng, hệ thống năng lượng.). - Có một số nhân tố tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp (sử dụng chung một vài loại tài nguyên, tạo nên tính chất tương đối giống nhau của các ngành công nghiệp, cùng có vị trí địa lí thuận lợi, cùng sử dụng lao động, cơ sở hạ tầng, hệ thống năng lượng.).
- Có một vài ngành công nghiệp chủ đạo, tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng, trong đó có một hạt nhân tạo vùng, thường là một trung tâm công nghiệp lớn. - Có một vài ngành công nghiệp chủ đạo, tạo nên hướng chuyên môn hóa của vùng, trong đó có một hạt nhân tạo vùng, thường là một trung tâm công nghiệp lớn.
- Có các ngành công nghiệp phục vụ và bổ trợ. - Có các ngành công nghiệp phục vụ và bổ trợ.
- Sản xuất mang tính chất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường ở trong và - Sản xuất mang tính chất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường ở trong và
ngoài vùng.
Câu 9: Trình bày đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp.
Trả lời:
Đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp:
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn liền với độ thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. - Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn liền với độ thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
- Bao gồm khu công nghiệp, nhóm xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ. - Bao gồm khu công nghiệp, nhóm xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
- Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân) quyết định hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp. - Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân) quyết định hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp.
- Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ nhằm tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên liệu, sửa chữa máy móc, thiết bị, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho nhu cầu của dân cư trong trung tâm. - Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ nhằm tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên liệu, sửa chữa máy móc, thiết bị, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho nhu cầu của dân cư trong trung tâm.
Câu 10: Khu chế xuất có vai trò như thế nào đối với quá trình công nghiệp hóa của các nước đang phát triển?
Trả lời:
Vai trò của khu chế xuất đối với quá trình công nghiệp hóa của các nước đang phát triển:
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Tiếp thu kĩ thuật, công nghệ hiện đại. - Tiếp thu kĩ thuật, công nghệ hiện đại.
- Tạo việc làm. - Tạo việc làm.
- Tạo mặt hàng công nghiệp xuất khẩu. - Tạo mặt hàng công nghiệp xuất khẩu.
- Là nơi thử nghiệm các cải cách kinh tế. - Là nơi thử nghiệm các cải cách kinh tế.
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. - Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.
Câu 11: Cần có những điều kiện gì để một trung tâm công nghiệp phát triển mạnh?
Trả lời:
Một trung tâm công nghiệp muốn phát triển mạnh phải có nhiều thuận lợi:
- Vị trí địa lí thuận lợi: trung tâm của vùng, đầu mối giao thông, cảng biển,.. - Vị trí địa lí thuận lợi: trung tâm của vùng, đầu mối giao thông, cảng biển,..
- Nguồn nguyên liệu khoáng sản, nguyên liệu từ nông nghiệp dồi dào. - Nguồn nguyên liệu khoáng sản, nguyên liệu từ nông nghiệp dồi dào.
- Dân cư đông đúc, nguồn lao động được đào tạo tốt. - Dân cư đông đúc, nguồn lao động được đào tạo tốt.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật mạnh. - Cơ sở vật chất kĩ thuật mạnh.
- Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, cung cấp điện, nước được bảo đảm. - Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, cung cấp điện, nước được bảo đảm.
- Thị trường tiêu thụ rộng. - Thị trường tiêu thụ rộng.
- Sự hỗ trợ các trung tâm đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học – kĩ thuật. - Sự hỗ trợ các trung tâm đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học – kĩ thuật.
- Chính sách của Nhà nước, sự đầu tư từ nước ngoài. - Chính sách của Nhà nước, sự đầu tư từ nước ngoài.
Câu 12: Đối với mỗi quốc gia, việc thu hút, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cần đặc biệt chú ý tới những vấn đề gì?
Trả lời:
Việc thu hút, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài đối với mỗi quốc gia cần đặc biệt chú ý tới những vấn đề
+ Tránh việc trở thành “bãi thải công nghiệp” của các nước phát triển, kiểm soát chặt chẽ các dự án đầu tư có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. + Tránh việc trở thành “bãi thải công nghiệp” của các nước phát triển, kiểm soát chặt chẽ các dự án đầu tư có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
+ Việc thu hút các nguồn vốn đầu tư, vốn vay, vốn viện trợ phải tính toán sát thực tế, hiệu quả, đặc biệt tránh sự lệ thuộc, đánh mất quyền tự chủ,... + Việc thu hút các nguồn vốn đầu tư, vốn vay, vốn viện trợ phải tính toán sát thực tế, hiệu quả, đặc biệt tránh sự lệ thuộc, đánh mất quyền tự chủ,...
Câu 13: Ở Việt Nam việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và công nghệ cao có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Ý nghĩa của việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất
và khu công nghệ cao:
+ Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nước ngoài. + Thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nước ngoài.
+ Tạo ra nhiều sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu thu ngoại tệ. + Tạo ra nhiều sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu thu ngoại tệ.
+ Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, hình thành đô thị mới. + Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, hình thành đô thị mới.
Câu 14: Tại sao các khu công nghiệp ngày càng có xu hướng di dời về phía biển?
Trả lời:
Các khu công nghiệp có xu hướng di dời về phía biển vì những lí do sau:
- Khu công nghiệp ở sâu trong nội địa, đầu nguồn nước ngọt sẽ gây ô nhiễm nguồn nước cho các khu dân cư và làm mất tiềm năng du lịch vùng kế cận. - Khu công nghiệp ở sâu trong nội địa, đầu nguồn nước ngọt sẽ gây ô nhiễm nguồn nước cho các khu dân cư và làm mất tiềm năng du lịch vùng kế cận.
- Các nhà máy thải khí độc ở trong nội địa, đầu nguồn gió sẽ gây ô nhiễm không khí cho các khu dân cư. - Các nhà máy thải khí độc ở trong nội địa, đầu nguồn gió sẽ gây ô nhiễm không khí cho các khu dân cư.
- Thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu và giao thông vận tải, làm giảm chi phí vận chuyển và giảm giá thành sản phẩm. - Thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu và giao thông vận tải, làm giảm chi phí vận chuyển và giảm giá thành sản phẩm.
- Thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ. - Thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ.
Câu 15: Phân tích vai trò và đặc điểm của công nghiệp điện tử - tin học?
Trả lời:
- Vai trò: - Vai trò:
+ Công nghiệp điện tử – tin học giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống sản xuất công nghiệp hiện đại, góp phần làm cho nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. + Công nghiệp điện tử – tin học giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống sản xuất công nghiệp hiện đại, góp phần làm cho nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
+ Sự phát triển của công nghiệp điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới. + Sự phát triển của công nghiệp điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
- Đặc điểm: - Đặc điểm:
+ Công nghiệp điện tử – tin học không cần diện tích rộng, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước, đòi hỏi lực lượng lao động trẻ, có trình triển, vốn đầu tư nhiều. độ chuyên môn kĩ thuật cao, cơ sở hạ tầng kĩ thuật phát + Công nghiệp điện tử – tin học không cần diện tích rộng, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước, đòi hỏi lực lượng lao động trẻ, có trình triển, vốn đầu tư nhiều. độ chuyên môn kĩ thuật cao, cơ sở hạ tầng kĩ thuật phát
+ Sản phẩm của ngành này rất phong phú và đa dạng: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử dân dụng, thiết bị viễn thông, + Sản phẩm của ngành này rất phong phú và đa dạng: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử dân dụng, thiết bị viễn thông,
Câu 16: Phân tích đặc điểm của công nghiệp thực phẩm?
Trả lời:
- Đặc điểm của công nghiệp thực phẩm: - Đặc điểm của công nghiệp thực phẩm:
+ Đòi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất không phức tạp. + Đòi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất không phức tạp.
+ Sản phẩm của công nghiệp thực phẩm rất phong phú và đa dạng như: bánh kẹo, rượu bia, nước ngọt, thịt cá hộp, sữa và các sản phẩm từ sữa, rau quả sấy và đóng hộp, + Sản phẩm của công nghiệp thực phẩm rất phong phú và đa dạng như: bánh kẹo, rượu bia, nước ngọt, thịt cá hộp, sữa và các sản phẩm từ sữa, rau quả sấy và đóng hộp,
+ Nguyên liệu chủ yếu là các sản phẩm từ nông nghiệp và thuỷ sản. + Nguyên liệu chủ yếu là các sản phẩm từ nông nghiệp và thuỷ sản.
+ Công nghiệp thực phẩm có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới. + Công nghiệp thực phẩm có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới.
Câu 17: Sản xuất nông, lâm, thủy sản có tác động như thế nào tới công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
Trả lời:
Tác động của sản xuất nông, lâm, thủy sản tới công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
- Tích cực: - Tích cực:
+ Cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào. + Cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào.
+ Nguyên liệu có ở khắp nơi. + Nguyên liệu có ở khắp nơi.
- Tiêu cực: - Tiêu cực:
+Nguồn nguyên liệu thiếu ổn định do sản xuất nông nghiệp bấp bênh, mang tính mùa vụ, chất lượng chưa đảm bảo. +Nguồn nguyên liệu thiếu ổn định do sản xuất nông nghiệp bấp bênh, mang tính mùa vụ, chất lượng chưa đảm bảo.
+ Nguồn lao động bổ sung từ ngành nông nghiệp còn hạn chế về tác phong sản xuất và trình độ. + Nguồn lao động bổ sung từ ngành nông nghiệp còn hạn chế về tác phong sản xuất và trình độ.
Câu 18: Tài nguyên và môi trường chịu những ảnh hưởng tiêu cực nào từ công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác quặng kim loại?
Trả lời:
- Công nghiệp điện lực: - Công nghiệp điện lực:
+ Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất, tạo ra mưa axit và hiện tượng nóng lên toàn cầu. + Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất, tạo ra mưa axit và hiện tượng nóng lên toàn cầu.
+ Một vài nhà máy điện nguyên tử đã có những sự cố xảy ra làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống và sức khỏe con người. + Một vài nhà máy điện nguyên tử đã có những sự cố xảy ra làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống và sức khỏe con người.
- Công nghiệp khai thác quặng kim loại: Việc khai thác quặng kim loại làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường tác động đến nguồn nước mặt, nước ngầm. - Công nghiệp khai thác quặng kim loại: Việc khai thác quặng kim loại làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường tác động đến nguồn nước mặt, nước ngầm.
Câu 19: Tại sao phát triển công nghiệp thực phẩm sẽ phát triển nông nghiệp?
Trả lời:
- Phát triển công nghiệp thực phẩm sẽ góp phần phát triển nông nghiệp, vì: - Phát triển công nghiệp thực phẩm sẽ góp phần phát triển nông nghiệp, vì:
+ Nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh là điều kiện để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, từ đó thúc đẩy nông nghiệp phát triển. + Nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh là điều kiện để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, từ đó thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
+ Thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nông nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn, góp phần cải thiện đời sống. + Thông qua việc chế biến, công nghiệp thực phẩm làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nông nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn, góp phần cải thiện đời sống.
Câu 20: Công nghiệp điện lực phát triển rất nhanh, sản xuất điện tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hóa; sản lượng điện của các nước đang phát triển chỉ chiếm một phần nhỏ. Giải thích tại sao?
Trả lời:
- Các nguyên nhân làm cho công nghiệp điện lực trên thế giới phát triển rất nhanh: - Các nguyên nhân làm cho công nghiệp điện lực trên thế giới phát triển rất nhanh:
+ Tiến bộ của khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng. + Tiến bộ của khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng.
+ Kinh tế tăng trưởng nhanh, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần nhiều điện. + Kinh tế tăng trưởng nhanh, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần nhiều điện.
+ Nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng điện của dân cư. + Nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng điện của dân cư.
- Sản xuất điện tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá: - Sản xuất điện tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá:
+ Các nước này có nhiều khả năng để phát triển ngành điện; do đây là ngành đòi hỏi vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật. + Các nước này có nhiều khả năng để phát triển ngành điện; do đây là ngành đòi hỏi vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
+ Công nghiệp rất phát triển, nhu cầu điện cho sản xuất công nghiệp rất lớn. + Công nghiệp rất phát triển, nhu cầu điện cho sản xuất công nghiệp rất lớn.
+ Nhu cầu điện của dân cư cao do chất lượng cuộc sống cao, đời sống văn hoá — văn minh phát triển. Sản lượng điện của các nước đang phát triển chi chiếm một phần nhỏ bé: + Nhu cầu điện của dân cư cao do chất lượng cuộc sống cao, đời sống văn hoá — văn minh phát triển. Sản lượng điện của các nước đang phát triển chi chiếm một phần nhỏ bé:
+Các nước đang phát triển còn nhiều hạn chế về vốn, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học - kĩ thuật. +Các nước đang phát triển còn nhiều hạn chế về vốn, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
+ Trong cơ cấu nền kinh tế, ngành nông lâm ngư nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp còn có vị trí nhỏ. Nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hoá nhưng sản xuất công nghiệp vẫn còn ở mức thấp, nhu cầu về điện chưa cao. + Trong cơ cấu nền kinh tế, ngành nông lâm ngư nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp còn có vị trí nhỏ. Nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hoá nhưng sản xuất công nghiệp vẫn còn ở mức thấp, nhu cầu về điện chưa cao.
+ Đời sống của phần đông dân cư còn nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ điện còn thấp. + Đời sống của phần đông dân cư còn nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ điện còn thấp.