Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 4+5
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4, 5. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 4+5 (PHẦN 1)
Câu 1: Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất là loại gió nào?
Trả lời:
Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất là: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực. Còn gió mùa thổi theo mùa, nơi có gió mùa điển hình là Nam Á và Đông Nam Á.
Câu 2: Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phân bố lớn nhất ở đâu?
Trả lời:
Nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất phân bố lớn nhất ở bề mặt Trái Đất hấp thụ.
Câu 3: Tại sao bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc?
Trả lời:
Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc là do ở bán cầu Nam diện tích đại dương lớn hơn, thời gian chiếu sáng trong năm ít hơn.
Câu 4: Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở đâu?
Trả lời:
Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở cực. Ví dụ: Ở vĩ độ 70 của bán cầu Bắc biên độ nhiệt năm là 32,20C, còn bán cầu Nam cùng vĩ độ là 19,50C.
Câu 5: Nhân tố nào sau đây tác động nhiều đến sự phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất?
Trả lời:
Các nhân hân tố có tác động nhiều đến sự phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất là độ lớn góc nhập xạ, thời gian chiếu sáng và tính chất mặt đệm (lục địa hay đại dương).
Câu 6: Khí quyển là gì?
Trả lời:
Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
Câu 7: Thủy quyển là gì?
Trả lời:
Thuỷ quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, phân bố trong các đại dương, trên lục địa, trong các lớp đất đá, trong khí quyển và cả trong cơ thể sinh vật.
Câu 8: Trình bày tính chất của nước biển và đại dương?
Trả lời:
a) Độ muối
- Nước biển có nhiều chất hoà tan, nhiều nhất là các muối khoáng. Độ muối trung bình của nước biển là 35%. Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào - Nước biển có nhiều chất hoà tan, nhiều nhất là các muối khoáng. Độ muối trung bình của nước biển là 35%. Độ muối tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào
- Độ muối còn thay đổi theo vĩ độ: vùng Xích đạo độ muối là 34,5%, vùng chí tuyến độ muối là 36.8%, vùng ôn đới độ muối giảm xuống 35%, vùng gần cực độ muôi chỉ còn 34%. - Độ muối còn thay đổi theo vĩ độ: vùng Xích đạo độ muối là 34,5%, vùng chí tuyến độ muối là 36.8%, vùng ôn đới độ muối giảm xuống 35%, vùng gần cực độ muôi chỉ còn 34%.
- Độ muối cũng thay đổi khá phức tạp theo độ sâu, tuỳ thuộc vào các điều kiện khí tượng, thuỷ văn. - Độ muối cũng thay đổi khá phức tạp theo độ sâu, tuỳ thuộc vào các điều kiện khí tượng, thuỷ văn.
b) Nhiệt độ
- Chế độ nhiệt của nước biển điều hoà hơn chế độ nhiệt của không khi. Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng 17°C. - Chế độ nhiệt của nước biển điều hoà hơn chế độ nhiệt của không khi. Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng 17°C.
- Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa trong năm, mùa hạ cao hơn mùa đông. - Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa trong năm, mùa hạ cao hơn mùa đông.
- Nhiệt độ nước biển giảm dần từ Xích đạo về hai cực. Ở đới nóng, nhiệt độ nước biển trung bình là 27 - 28°C, ôn đới là 15 - 16°C, đới lạnh dưới 1°C. Nhiệt độ nước biển cũng thay đổi theo độ sâu. - Nhiệt độ nước biển giảm dần từ Xích đạo về hai cực. Ở đới nóng, nhiệt độ nước biển trung bình là 27 - 28°C, ôn đới là 15 - 16°C, đới lạnh dưới 1°C. Nhiệt độ nước biển cũng thay đổi theo độ sâu.
Câu 9: Sóng biển là gì?
Trả lời:
Sóng biển là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Câu 10: Nêu các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến chế độ nước sông?
Trả lời:
Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các đặc điểm địa lí tự nhiên của nguồn cung cấp và bề mặt lưu vực.
Câu 11: Nêu thành phần chính của khí quyển?
Trả lời:
Thành phần chính của khí quyển là không khí, bao gồm hỗn hợp các chất khí, chủ yếu là ni-tơ (78,1%), o-xy (20,9%) và các chất khí khác (ác-gông, các-bo-nic, hơi nước,…), ngoài ra còn có bụi và các tạp chất khác.
Câu 12: Thủy triều là gì?
Trả lời:
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.
Câu 13: Nêu chuyển động của các dòng biển trong đại dương?
Trả lời:
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa thi chuyển hướng chảy về phía cực. - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa thi chuyển hướng chảy về phía cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 40 thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ thống hoàn lưu trên các đại dương ở từng bán cầu. Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam theo chiều ngược lại. Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương - Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 40 thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ thống hoàn lưu trên các đại dương ở từng bán cầu. Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam theo chiều ngược lại. Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương
chảy về phía Xích đạo.
+ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa. + Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
+ Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các đại dương. + Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các đại dương.
Câu 14: Trình bày mối quan hệ giữa độ muối của nước biển với nhiệt độ không khí?
Trả lời:
- Độ muối thay đổi tùy thuộc vào tương quan giữa độ bốc hơi với lượng mưa và lượng nước sông từ các lục địa đổ ra biển. Độ bốc hơi phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ không khí nên độ muối chịu tác động của nhiệt độ không khí. - Độ muối thay đổi tùy thuộc vào tương quan giữa độ bốc hơi với lượng mưa và lượng nước sông từ các lục địa đổ ra biển. Độ bốc hơi phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ không khí nên độ muối chịu tác động của nhiệt độ không khí.
- Độ muối (tỉ lệ muối) trung bình của nước biển là 35%, nhưng thay đổi theo vĩ độ: Ở dọc Xích đạo, nhiệt độ trung bình năm cao, nên độ muối cao (34,5%%); ở vùng chí tuyến do nhiệt độ trung bình năm cao hơn ở Xích đạo, bốc hơi mạnh, mưa ít hơn Xích đạo nên độ muối lớn nhất (36,8%%); gần hai cực, nhiệt độ trung bình năm thấp, độ bốc hơi kém, nên độ muối giảm (chỉ còn 34%%). - Độ muối (tỉ lệ muối) trung bình của nước biển là 35%, nhưng thay đổi theo vĩ độ: Ở dọc Xích đạo, nhiệt độ trung bình năm cao, nên độ muối cao (34,5%%); ở vùng chí tuyến do nhiệt độ trung bình năm cao hơn ở Xích đạo, bốc hơi mạnh, mưa ít hơn Xích đạo nên độ muối lớn nhất (36,8%%); gần hai cực, nhiệt độ trung bình năm thấp, độ bốc hơi kém, nên độ muối giảm (chỉ còn 34%%).
Câu 15: Trình bày tác động của nhiệt độ không khí tới nhiệt độ nước biển?
Trả lời:
- Nhiệt độ không khí tác động đến nhiệt độ của nước biển do lớp khí quyển bên trên bức xạ xuống mặt nước biển. Lượng nhiệt này chủ yếu đọng lại ở lớp mặt, nhờ các quá trình động lực biển như: sóng, thủy triều, đối lưu,... nên nhiệt đã truyền được xuống sâu hơn. Nhiệt độ nước biển từ mặt nước xuống độ sâu 3000 m còn phụ thuộc vào nhiệt độ không khí. Càng xuống sâu, ảnh hưởng của nhiệt độ không khí giảm dần nên nhiệt độ cũng giảm theo: Nếu ở trên mặt biển, nhiệt độ không khí là 28°C, thì xuống đến độ sâu 100 m, nhiệt độ còn 15°C; đến 300 m, nhiệt độ giảm xuống còn 10°C; đến độ sâu 1000 m, nhiệt độ còn 4°C. Từ độ sâu hơn 3000 m, nhiệt độ nước biển gần như không đổi, vì không còn chịu tác động của nhiệt độ không khí nữa; nước biển ở mọi nơi đều là nước từ các địa cực, nhất là từ Nam Cực, lắng xuống và trôi đến. - Nhiệt độ không khí tác động đến nhiệt độ của nước biển do lớp khí quyển bên trên bức xạ xuống mặt nước biển. Lượng nhiệt này chủ yếu đọng lại ở lớp mặt, nhờ các quá trình động lực biển như: sóng, thủy triều, đối lưu,... nên nhiệt đã truyền được xuống sâu hơn. Nhiệt độ nước biển từ mặt nước xuống độ sâu 3000 m còn phụ thuộc vào nhiệt độ không khí. Càng xuống sâu, ảnh hưởng của nhiệt độ không khí giảm dần nên nhiệt độ cũng giảm theo: Nếu ở trên mặt biển, nhiệt độ không khí là 28°C, thì xuống đến độ sâu 100 m, nhiệt độ còn 15°C; đến 300 m, nhiệt độ giảm xuống còn 10°C; đến độ sâu 1000 m, nhiệt độ còn 4°C. Từ độ sâu hơn 3000 m, nhiệt độ nước biển gần như không đổi, vì không còn chịu tác động của nhiệt độ không khí nữa; nước biển ở mọi nơi đều là nước từ các địa cực, nhất là từ Nam Cực, lắng xuống và trôi đến.
- Nhiệt độ nước biển chịu tác động của sự thay đổi nhiệt độ không khí theo mùa trong năm. Mùa hạ, nhiệt độ nước biển cao hơn mùa đông do nhiệt độ nước biển chịu tác động của nhiệt độ không khí trong mùa hạ cao hơn nhiệt độ không khí trong mùa đông. - Nhiệt độ nước biển chịu tác động của sự thay đổi nhiệt độ không khí theo mùa trong năm. Mùa hạ, nhiệt độ nước biển cao hơn mùa đông do nhiệt độ nước biển chịu tác động của nhiệt độ không khí trong mùa hạ cao hơn nhiệt độ không khí trong mùa đông.
- Nhiệt độ của nước biển chịu tác động của sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ. Nhiệt độ không khi giảm từ Xích đạo về cực, tương ứng với nhiệt độ của nước biển cũng giảm theo từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao. - Nhiệt độ của nước biển chịu tác động của sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ. Nhiệt độ không khi giảm từ Xích đạo về cực, tương ứng với nhiệt độ của nước biển cũng giảm theo từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
Câu 16: Bão được hình thành như thế nào? Tại sao không có bão ở vùng Xích đạo?
Trả lời:
- Sự hình thành bão do phối hợp các điều kiện: Có nhiễu động xoáy thuận ban đầu, sự bất ổn định áp khuynh hoặc áp hướng, trị số lực Côriôlit đủ lớn để tạo nên hiệu ứng “quay”, nhiệt độ nước trên đại dương không nhỏ hơn 26°C, bất ổn định của khí quyển tạo điều kiện cho đối lưu phát triển. - Sự hình thành bão do phối hợp các điều kiện: Có nhiễu động xoáy thuận ban đầu, sự bất ổn định áp khuynh hoặc áp hướng, trị số lực Côriôlit đủ lớn để tạo nên hiệu ứng “quay”, nhiệt độ nước trên đại dương không nhỏ hơn 26°C, bất ổn định của khí quyển tạo điều kiện cho đối lưu phát triển.
- Bão thường được hình thành trên các vùng biển phía đông lục địa, ven rìa các áp cao cận chí tuyến ở cả Bắc và Nam bán cầu. Trên các vùng biển nóng của Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Đại Tây Dương, có 5 trung tâm phát sinh bão. Vùng biển ngoài khơi Philippin và Biển Đông, vùng biển Caribe và Angti, vùng biển trong vịnh Bengan và Oman, vùng biển Nam Ấn Độ Dương và Madagascar, vùng biển Đông Bắc Ôxtrâylia. - Bão thường được hình thành trên các vùng biển phía đông lục địa, ven rìa các áp cao cận chí tuyến ở cả Bắc và Nam bán cầu. Trên các vùng biển nóng của Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Đại Tây Dương, có 5 trung tâm phát sinh bão. Vùng biển ngoài khơi Philippin và Biển Đông, vùng biển Caribe và Angti, vùng biển trong vịnh Bengan và Oman, vùng biển Nam Ấn Độ Dương và Madagascar, vùng biển Đông Bắc Ôxtrâylia.
- Ở Xích đạo, lực Coriolis bằng 0, không thể hình thành xoáy, nên không có bão. - Ở Xích đạo, lực Coriolis bằng 0, không thể hình thành xoáy, nên không có bão.
Câu 17: Trình bày tác động của khí hậu đến chế độ nước sông?
Trả lời:
Tác động của khí hậu đến chế độ nước sông:
- Sự thay đổi từ Xích đạo về cực của khí hậu làm cho chế độ nước của sông cũng có sự thay đổi theo: Sống ở Xích đạo quanh năm đầy nước, sống ở nhiệt đới có hai mùa nước đầy và kiệt trong năm, sống ở ôn đới thường đóng băng vào mùa đông, đến mùa xuân tan băng có nước lớn, sông ở vùng cực gần như đóng băng quanh năm,... - Sự thay đổi từ Xích đạo về cực của khí hậu làm cho chế độ nước của sông cũng có sự thay đổi theo: Sống ở Xích đạo quanh năm đầy nước, sống ở nhiệt đới có hai mùa nước đầy và kiệt trong năm, sống ở ôn đới thường đóng băng vào mùa đông, đến mùa xuân tan băng có nước lớn, sông ở vùng cực gần như đóng băng quanh năm,...
- Các kiểu khí hậu khác nhau cũng làm cho chế độ nước sông khác nhau: Sông ở nhiệt đới gió mùa có lượng nước trong mùa lũ lớn gấp nhiều lần trong mùa kiệt, sống ở nhiệt đới lục địa rất ít nước và thường cạn dòng vào mùa khô, sông ở ôn đới hải dương quanh năm đầy nước, lớn nhất vào mùa xuân, sông ở ôn đới lục địa thường nhiều nước vào mùa hạ, mùa đông rất ít nước; sông ở nơi có kiểu khí hậu địa trung hải thưởng nhiều nước vào thu đông, ít nước vào mùa hạ,… - Các kiểu khí hậu khác nhau cũng làm cho chế độ nước sông khác nhau: Sông ở nhiệt đới gió mùa có lượng nước trong mùa lũ lớn gấp nhiều lần trong mùa kiệt, sống ở nhiệt đới lục địa rất ít nước và thường cạn dòng vào mùa khô, sông ở ôn đới hải dương quanh năm đầy nước, lớn nhất vào mùa xuân, sông ở ôn đới lục địa thường nhiều nước vào mùa hạ, mùa đông rất ít nước; sông ở nơi có kiểu khí hậu địa trung hải thưởng nhiều nước vào thu đông, ít nước vào mùa hạ,…
Câu 18: Các sông chảy ở Xích đạo quanh năm lúc nào cũng đầy nước, sông chảy ở vùng ôn đới lạnh về mùa xuân thường có lũ lụt lớn, sông ở khu vực khí hậu cận nhiệt địa trung hải vào mùa hạ thường kiệt nước, sông ở khu vực nhiệt đới gió mùa thường có chế độ nước theo mùa và thất thường. Giải thích tại sao?
Trả lời:
- Ở Xích đạo có mưa nhiều quanh năm nên sông ngòi quanh năm lúc nào cũng đầy nước. Ví dụ: song A-ma-dôn (ở Bra-xin) nằm trong khu vực Xích đạo, mưa rào quanh năm; sông lại có nhiều phụ lưu (500 phụ lưu) nằm hai bên đường Xích đạo, nên mùa nào lòng sông cũng đầy nước. - Ở Xích đạo có mưa nhiều quanh năm nên sông ngòi quanh năm lúc nào cũng đầy nước. Ví dụ: song A-ma-dôn (ở Bra-xin) nằm trong khu vực Xích đạo, mưa rào quanh năm; sông lại có nhiều phụ lưu (500 phụ lưu) nằm hai bên đường Xích đạo, nên mùa nào lòng sông cũng đầy nước.
- Ở vùng ôn đới lạnh vào mùa đông nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan, nên nước lớn thường gây ra lụt. Ví dụ: Sông I-ê-nit-xây (ở Liên Bang Nga) chảy từ nam lên bắc, nên băng tan ở thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống hạ lưu. Trong lúc đó, ở hạ lưu băng chưa tan, nên đã chắn dòng nước lại gây lụt lớn. - Ở vùng ôn đới lạnh vào mùa đông nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan, nên nước lớn thường gây ra lụt. Ví dụ: Sông I-ê-nit-xây (ở Liên Bang Nga) chảy từ nam lên bắc, nên băng tan ở thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống hạ lưu. Trong lúc đó, ở hạ lưu băng chưa tan, nên đã chắn dòng nước lại gây lụt lớn.
- Ở khu vực khí hậu địa trung hải về mùa hạ mưa ít nên sông thường kiệt nước, đến thu đông có mưa sông mới nhiều nước hơn. - Ở khu vực khí hậu địa trung hải về mùa hạ mưa ít nên sông thường kiệt nước, đến thu đông có mưa sông mới nhiều nước hơn.
- Ở khu vực nhiệt đới gió mùa trong năm có một mùa mưa (chiếm đến 85% lượng mưa cả năm) và một mùa khô ít mưa nên sông tương ứng có một mùa lũ và một mùa kiệt; mưa thất thường nên chế độ nước sông cũng thất thường. - Ở khu vực nhiệt đới gió mùa trong năm có một mùa mưa (chiếm đến 85% lượng mưa cả năm) và một mùa khô ít mưa nên sông tương ứng có một mùa lũ và một mùa kiệt; mưa thất thường nên chế độ nước sông cũng thất thường.
Câu 19: Lượng mưa giữa Xích đạo và ôn đới, giữa Xích đạo và ôn đới hải hương có điểm gì khác nhau. Phân tích sự khác nhau đó.
Trả lời:
- Sự khác nhau về mưa giữa Xích đạo và ôn đới: - Sự khác nhau về mưa giữa Xích đạo và ôn đới:
+ Xích đạo: Nhiệt độ cao quanh năm làm cho bề mặt đại dương rộng lớn và rừng rậm Xích đạo bốc hơi nước mạnh, gây mưa đối lưu quanh năm. Hoạt động của áp thấp Xích đạo, dòng biển nóng, gió thổi đến và dải hội tụ nhiệt đới là các nhân tố gây mưa lớn ở Xích đạo. + Xích đạo: Nhiệt độ cao quanh năm làm cho bề mặt đại dương rộng lớn và rừng rậm Xích đạo bốc hơi nước mạnh, gây mưa đối lưu quanh năm. Hoạt động của áp thấp Xích đạo, dòng biển nóng, gió thổi đến và dải hội tụ nhiệt đới là các nhân tố gây mưa lớn ở Xích đạo.
+ Ôn đới: Mưa do tác động của áp thấp ôn đới và frông, gió Tây và dòng biển nóng bờ Tây. Mưa ít hơn nhiều so với Xích đạo do nhiệt độ thấp hơn, bốc hơi nước kém hơn, mưa + Ôn đới: Mưa do tác động của áp thấp ôn đới và frông, gió Tây và dòng biển nóng bờ Tây. Mưa ít hơn nhiều so với Xích đạo do nhiệt độ thấp hơn, bốc hơi nước kém hơn, mưa địa hình và mưa trông kém hơn nhiều mưa do dải hội tụ, diện tích lục địa rộng hơn Xích đạo nhiều và ở bờ Đông có dòng biển lạnh. Mưa có sự khác nhau từ tây sang đông, bờ Tây có dòng biển nóng và gió Tây ôn đới gây mưa quanh năm, vào sâu trong lục địa xa biển nên mưa ít, bờ Đông có dòng biển lạnh nên ít mưa.
- Sự khác nhau về mưa giữa Xích đạo và ôn đới hải dương - Sự khác nhau về mưa giữa Xích đạo và ôn đới hải dương
+ Xích đạo. Mưa lớn, thường xuyên. Do áp thấp có trị số thấp do nhiệt độ cao, hút gió mạnh, dòng thăng rất mạnh gây mưa đối lưu, dài hội tụ hoạt động mạnh, gió Mậu dịch hoạt động mạnh và dòng biển hoạt động mạnh. Các yếu tố này cũng hoạt động thường xuyên quanh năm nên mưa lớn quanh năm. + Xích đạo. Mưa lớn, thường xuyên. Do áp thấp có trị số thấp do nhiệt độ cao, hút gió mạnh, dòng thăng rất mạnh gây mưa đối lưu, dài hội tụ hoạt động mạnh, gió Mậu dịch hoạt động mạnh và dòng biển hoạt động mạnh. Các yếu tố này cũng hoạt động thường xuyên quanh năm nên mưa lớn quanh năm.
+ Ôn đới hai dương. Mưa ít hơn, thất thường và mưa nhiều vào động xuân. Do áp thấp có trị số cao hơn ở Xích đạo do nhiệt độ thấp hơn, mưa do frông yêu hơn do dài hội tụ, gió Tây hoạt động yếu hơn giỏ Mẫu dịch, đồng biển nóng cũng yếu hơn dòng biển ở Xích đạo, nên mưa nhỏ hơn. Do vị trí địa lí ở vĩ độ trung bình, nơi chuyển động biểu + Ôn đới hai dương. Mưa ít hơn, thất thường và mưa nhiều vào động xuân. Do áp thấp có trị số cao hơn ở Xích đạo do nhiệt độ thấp hơn, mưa do frông yêu hơn do dài hội tụ, gió Tây hoạt động yếu hơn giỏ Mẫu dịch, đồng biển nóng cũng yếu hơn dòng biển ở Xích đạo, nên mưa nhỏ hơn. Do vị trí địa lí ở vĩ độ trung bình, nơi chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời thể hiện rất rõ rệt, sự dịch chuyển theo mùa của khí áp và frông không ổn định làm cho diễn biến mưa thất thường. Đồng thời, thu đông là nơi có cả hoạt động của cả khối khi, frông cực lẫn khối khí và frông ôn đới nên lượng mưa lớn hơn các thời kì mùa hè hoặc mùa đông, lúc chỉ có một khối khí và frông hoạt động.
Câu 20: Nước có vai trò như thế nào đối với đất và sinh vật?
Trả lời:
Vai trò của nước đối với đất và sinh vật:
- Đối với đất: - Đối với đất:
+ Nước góp phần quan trọng trong việc hình thành các loại đất (feralit, pôtdôn...). + Nước góp phần quan trọng trong việc hình thành các loại đất (feralit, pôtdôn...).
+ Nước cung cấp độ ẩm cho đất, tạo điều kiện cho đất phát huy tác dụng tích cực đối với cây cối. + Nước cung cấp độ ẩm cho đất, tạo điều kiện cho đất phát huy tác dụng tích cực đối với cây cối.
+ Nước tham gia vào các quá trình làm biến đổi các loại đất (giây hoá, phèn hoá, mặn hoá,...). + Nước tham gia vào các quá trình làm biến đổi các loại đất (giây hoá, phèn hoá, mặn hoá,...).
- Đối với sinh vật: - Đối với sinh vật:
+ Trong cơ thể thực vật, nước chiếm tới 75 - 95% trọng lượng và trong động vật, nước cũng chiếm tới 70 - 90%. + Trong cơ thể thực vật, nước chiếm tới 75 - 95% trọng lượng và trong động vật, nước cũng chiếm tới 70 - 90%.
+ Trong quá trình tồn tại và phát triển, các sinh vật lại càng cần có nước. Riêng thực vật, ngoài số lượng nước cần để quang hợp, cây cối cần một lượng nước lớn để điều hoà môi trường sống. + Trong quá trình tồn tại và phát triển, các sinh vật lại càng cần có nước. Riêng thực vật, ngoài số lượng nước cần để quang hợp, cây cối cần một lượng nước lớn để điều hoà môi trường sống.