Câu hỏi tự luận Địa lí 11 kết nối tri thức Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia – khu vực đông nam á

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia – khu vực đông nam á. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP PHẦN HAI

ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA – KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Câu 1: Kể tên các quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

Trả lời:

- Các quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma. - Các quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma.

- Các quốc gia thuộc Đông Nam Á hải đảo là: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Ti-mo Lét-xtê. - Các quốc gia thuộc Đông Nam Á hải đảo là: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Ti-mo Lét-xtê.

Câu 2: Quan sát Hình 11.1. Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á và kể tên các biển thuộc khu vực này.

Trả lời:

Các biển thuộc khu vực Đông Nam Á là: Biển Đông, biển An-đa-man, biển Gia-va, biển Ban-đa, biển Ti-mo, biển A-ra-phu-ra, biển Phi-líp-pin, biển Xu-lu, biển Mô-luc,…

Câu 3: Quan sát Hình 11.1. Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á và kể tên các biển thuộc khu vực này.

Trả lời:

Các biển thuộc khu vực Đông Nam Á là: Biển Đông, biển An-đa-man, biển Gia-va, biển Ban-đa, biển Ti-mo, biển A-ra-phu-ra, biển Phi-líp-pin, biển Xu-lu, biển Mô-luc,…

Câu 4: Quan sát Hình 11.4. Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á năm 2020 và nêu tên các quốc gia có mật độ dân số 200 người/km2 trở lên.

Trả lời:

Các quốc gia có mật độ dân số 200 người/km2 trở lên là: Việt Nam, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.

Câu 5: Quan sát Hình 11.4. Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á năm 2020 và cho biết các quốc gia có mật độ dân số từ 100 đến dưới 200 người/km2.

Trả lời:

Các quốc gia có mật độ dân số từ 100 đến dưới 200 người/km2 là: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 6: Trình bày đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á. Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đó đã ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực như thế nào?

Trả lời:

* Phạm vi lãnh thổ

- Diện tích: 4,5 triệu km2. - Diện tích: 4,5 triệu km2.

- Gồm 11 quốc gia, chia thành 2 bộ phận: - Gồm 11 quốc gia, chia thành 2 bộ phận:

+ Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma. + Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma.

+ Đông Nam Á hải đảo: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Ti-mo Lét-xtê) + Đông Nam Á hải đảo: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Ti-mo Lét-xtê)

* Vị trí địa lí:

- Nằm ở phía đông nam của châu Á. - Nằm ở phía đông nam của châu Á.

- Nằm trong khoảng vĩ độ 28oB đến - Nằm trong khoảng vĩ độ 28oB đến  10oN.

- Tiếp giáp: - Tiếp giáp:

+ Phía bắc: khu vực Đông Á. + Phía bắc: khu vực Đông Á.

+ Phía tây: Nam Á và vịnh Ben-gan + Phía tây: Nam Á và vịnh Ben-gan

+ Phía đông: Thái Bình Dương. + Phía đông: Thái Bình Dương.

+ Phía nam: Ô-xtrây-li-a và Ấn Độ Dương. + Phía nam: Ô-xtrây-li-a và Ấn Độ Dương.

→ Là cầu nối giữa lục địa Á –  u và lục địa Ô-xtrây-li-a.

→ Là nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

- Có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua. - Có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua.

* Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. + Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng.

+ Thuận lợi giao lưu và phát triển kinh tế. + Thuận lợi giao lưu và phát triển kinh tế.

+ Thuận lợi trong vận chuyển giao thương hàng hóa giữa các châu lục, các khu vực nhờ có eo biển Ma-lắc-ca. + Thuận lợi trong vận chuyển giao thương hàng hóa giữa các châu lục, các khu vực nhờ có eo biển Ma-lắc-ca.

+ Có nền văn hóa đa dạng, đặc sắc. + Có nền văn hóa đa dạng, đặc sắc.

- Khó khăn: - Khó khăn:

+ Thiên tai như động đất, bão, núi lửa, sóng thần. + Thiên tai như động đất, bão, núi lửa, sóng thần.

+ Vấn đề bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng trong khu vực. + Vấn đề bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng trong khu vực.

Câu 7: Dân cư ở khu vực Đông Nam Á có điểm gì nổi bật? Những điểm nổi bật đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực?

Trả lời:

* Dân cư:

- Dân số đông (chiếm 8% số dân thế giới). - Dân số đông (chiếm 8% số dân thế giới).

- Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng vẫn ở mức cao. - Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng vẫn ở mức cao.

- Cơ cấu dân số trẻ. - Cơ cấu dân số trẻ.

- Có nhiều nhóm dân tộc khác nhau. - Có nhiều nhóm dân tộc khác nhau.

- Cư dân phân bố chủ yếu ở đồng bằng và các vùng ven biển. - Cư dân phân bố chủ yếu ở đồng bằng và các vùng ven biển.

- Tỉ lệ dân thành thị chưa cao (49% - 2020). - Tỉ lệ dân thành thị chưa cao (49% - 2020).

- Có sự phân hóa giữa các quốc gia. - Có sự phân hóa giữa các quốc gia.

- Các siêu đô thị: Ma-ni-la, Băng Cốc, Gia-các-ta. - Các siêu đô thị: Ma-ni-la, Băng Cốc, Gia-các-ta.

→ Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Thị trường tiêu thụ lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển. + Thị trường tiêu thụ lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Nguồn lao động dồi dào. + Nguồn lao động dồi dào.

+ Nền văn hóa đa dạng và phong phú. + Nền văn hóa đa dạng và phong phú.

+ Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. + Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Khó khăn: - Khó khăn:

+ Sức ép về nâng cao chất lượng cuộc sống. + Sức ép về nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Khó khăn về các vấn đề an sinh xã hội, giải quyết việc làm, chăm sóc y tế. + Khó khăn về các vấn đề an sinh xã hội, giải quyết việc làm, chăm sóc y tế.

+ Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng bị quá tải. + Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng bị quá tải.

Câu 8: Quan sát Hình 12.2. Bản đồ phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khu vực Đông Nam Á năm 2020 và kể tên những quốc gia trồng cà phê trong khu vực.

Trả lời:

Các quốc gia trồng cà phê trong khu vực là: Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 9: Quan sát Hình 12.2. Bản đồ phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản khu vực Đông Nam Á năm 2020 và kể tên những quốc gia trồng mía trong khu vực.

Trả lời:

Các quốc gia trồng mía trong khu vực là: Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin.

Câu 10: Quan sát Hình 12.3. Bản đồ phân bố công nghiệp khu vực Đông Nam Á năm 2020 và liệt kê những quốc gia khai thác dầu mỏ trong khu vực.

Trả lời:

Những quốc gia khai thác dầu mỏ trong khu vực là: Việt Nam, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.

Câu 11: Kể tên một số những điểm du lịch nổi tiếng của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á mà em biết.

Trả lời:

Các điểm du lịch nổi tiếng của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là khu đền tháp Ăng-co Vát (Cam-pu-chia), bãi biển Ba-li (In-đô-nê-xi-a), Phố cổ Hội An (Việt Nam), vịnh Hạ Long (Việt Nam), Ba-gan (Mi-an-ma).

Câu 12: Trình bày những đặc điểm chung về tình hình phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á.

Trả lời:

- Quy mô GDP: 3083 tỉ USD (chiếm 3,6% GDP toàn thế giới). - Quy mô GDP: 3083 tỉ USD (chiếm 3,6% GDP toàn thế giới).

- Quy mô GDP trong những năm gần đây tăng khá nhanh (4,5% năm 2019) - Quy mô GDP trong những năm gần đây tăng khá nhanh (4,5% năm 2019)

- Là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động bậc nhất thế giới. - Là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động bậc nhất thế giới.

- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Một số quốc gia chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển. - Một số quốc gia chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển.

- Phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu do các nước tận dụng những lợi thế sẵn có về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lực lượng lao động. - Phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu do các nước tận dụng những lợi thế sẵn có về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lực lượng lao động.

- Vẫn còn sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế và đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Vẫn còn sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế và đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Câu 13: Du lịch ở khu vực phát triển như thế nào? Trình bày sự phát triển của ngành du lịch ở khu vực Đông Nam Á.

Trả lời:

- Có vai trò quan trọng. - Có vai trò quan trọng.

- Số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch ngày càng tăng. - Số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch ngày càng tăng.

- Năm 2019: ngành du lịch đóng góp hơn 393 tỉ USD vào GDP của khu vực. - Năm 2019: ngành du lịch đóng góp hơn 393 tỉ USD vào GDP của khu vực.

- Đông Nam Á là một trong những điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế và thu hút khoảng 10% tổng lượng khách du lịch toàn cầu. - Đông Nam Á là một trong những điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế và thu hút khoảng 10% tổng lượng khách du lịch toàn cầu.

- Các quốc gia phát triển du lịch mạnh: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,… - Các quốc gia phát triển du lịch mạnh: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,…

- Một số điểm du lịch nổ tiếng: đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia), vịnh Hạ Long (Việt Nam), Ba-li (In-đô-nê-xi-a), Ba-gan (Mi-an-ma),… - Một số điểm du lịch nổ tiếng: đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia), vịnh Hạ Long (Việt Nam), Ba-li (In-đô-nê-xi-a), Ba-gan (Mi-an-ma),…

Câu 14: Giải thích vì sao trồng lúa nước là ngành nông nghiệp chính của các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

Trồng lúa nước là ngành nông nghiệp chính của các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á vì:

- Điều kiện tự nhiên ở khu vực có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Điều kiện tự nhiên ở khu vực có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Tiếp giáp với biển nên chịu nhiều ảnh hưởng của biển: khí hậu ẩm, ấm áp. - Tiếp giáp với biển nên chịu nhiều ảnh hưởng của biển: khí hậu ẩm, ấm áp.

- Có nhiều con sông lớn chảy qua, cung cấp nước ngọt cho trồng trọt. - Có nhiều con sông lớn chảy qua, cung cấp nước ngọt cho trồng trọt.

- Có nền văn minh lúa nước từ lâu đời. - Có nền văn minh lúa nước từ lâu đời.

- Có nguồn lao động và nhân công dồi dào. - Có nguồn lao động và nhân công dồi dào.

Câu 15: Vì sao ngành công nghiệp chế biến thực phẩm luôn chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm luôn chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á vì:

- Có nguồn nhân công dồi dào và giàu kinh nghiệm,cần cù trong sản xuất  - Có nguồn nhân công dồi dào và giàu kinh nghiệm,cần cù trong sản xuất

- Có nhiều tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú - Có nhiều tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú

- Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài - Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài

- Điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ - Điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ

Câu 16: Kể tên 5 quốc gia là thành viên ban đầu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

Trả lời:

5 quốc gia là thành viên ban đầu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan

Câu 17: Kể tên các quốc gia tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn sau này (từ năm 1984 trở đi).

Trả lời:

Các quốc gia tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn sau này là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam, Đông Ti-mo.

Câu 18: Lá cờ ASEAN tượng trưng cho điều gì? Lá cờ ASEAN có mấy màu? Nêu ý nghĩa của mỗi màu sắc trên lá cờ.

Trả lời:

- Lá cờ ASEAN tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. - Lá cờ ASEAN tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN.

- Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng, vàng. - Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng, vàng.

- Ý nghĩa của mỗi màu sắc: - Ý nghĩa của mỗi màu sắc:

+ Màu xanh: tượng trưng cho hòa bình và sự ổn định. + Màu xanh: tượng trưng cho hòa bình và sự ổn định.

+ Màu đỏ: thể hiện cho dũng khí và sự năng động. + Màu đỏ: thể hiện cho dũng khí và sự năng động.

+ Màu trắng: nói lên sự thuần khiết. + Màu trắng: nói lên sự thuần khiết.

+ Màu vàng: tượng trưng cho sự thịnh vượng. + Màu vàng: tượng trưng cho sự thịnh vượng.

Câu 19: Hình ảnh vòng tròn màu đỏ viền trắng và hình ảnh bó lúa xuất hiện trong lá cờ ASEAN có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

- Hình ảnh vòng tròn màu đỏ viền trắng thể hiện sự thống nhất của cộng đồng ASEAN.  - Hình ảnh vòng tròn màu đỏ viền trắng thể hiện sự thống nhất của cộng đồng ASEAN.

- Hình ảnh bó lúa là tượng trưng cho ước mơ của các thành viên sáng lập về một ASEAN bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á, gắn bó với nhau trong tình hữu nghị và đoàn kết. - Hình ảnh bó lúa là tượng trưng cho ước mơ của các thành viên sáng lập về một ASEAN bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á, gắn bó với nhau trong tình hữu nghị và đoàn kết.

Câu 20: Vì sao từ khi thành lập đến nay ASEAN lại coi trọng vấn đề an ninh chính trị?

Trả lời: 

- Từ khi thành lập đến nay ASEAN lại coi trọng vấn đề an ninh chính trị vì: - Từ khi thành lập đến nay ASEAN lại coi trọng vấn đề an ninh chính trị vì:

+ Vấn đề an ninh luôn vô cùng quan trọng trong việc hợp tác chính trị. + Vấn đề an ninh luôn vô cùng quan trọng trong việc hợp tác chính trị.

+ Những thông tin bảo mật cần được lưu giữ và mục đích chung đó là bảo vệ an ninh quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. + Những thông tin bảo mật cần được lưu giữ và mục đích chung đó là bảo vệ an ninh quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

+ Sự hòa bình giữa các quốc gia trong khu vực luôn là vấn đề tiên quyết. + Sự hòa bình giữa các quốc gia trong khu vực luôn là vấn đề tiên quyết.

→ Vì vậy, nên phải luôn đặt vấn đề an ninh lên hàng đầu đầu.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay