Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 5: ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU
VĂN BẢN 1: RÔ-MÊ-Ô VÀ GIU-LI-ÉT
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày những hiểu biết chung về tác giả.
Trả lời:
- Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) sinh ra tại Stratford-upon-Avon nước Anh.
- Năm 1578 gia đình sa sút, ông buộc phải thôi học.
- Năm 1585 ông lên Luân Đôn kiếm sống và bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật.
- Năm 1612 ông rời Luân Đôn về quê sinh sống.
- Shakespeare viết hơn 40 vở kịch, tất cả đều dưới dạng thơ, và được chia thành ba loại:
+ Hài kịch: “Giông tố”, “As you like it”, “Cardenio”, ...
+ Bi kịch: “Hamlet”, “Othello”, “King Lear”, “ Romeo and Juliet”,...
+ Kịch lịch sử: “King John”, “Henry V”, “Richard II”, ...
- Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống con người.
Câu 2: Thể loại của tác phẩm?
Trả lời:
- Văn bản Rô-mê-ô và Giu-li-ét thuộc thể loại: bi kịch.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu về giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Vở bi kịch “Romeo và Juliet” dựa trên xung đột giữa con người với khát vọng yêu đương mãnh liệt và hoàn cảnh thù địch vây hãm. Vượt lên tất cả, Rô- mê-ô và Giu-li-ét đã đến với nhau: Mối tình của họ khẳng định sức sống, sức vươn dậy vượt lên trên mọi hoàn cảnh trói buộc con người. Mối tình đó cũng là lời kết án đanh thép, tố cáo xã hội phong kiến là mối trường thù địch với tình người, với chủ nghĩa nhân văn.
Câu 2: Giá trị nghê thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt thành công ở những đoạn độc thoại nội tâm.
- Cách nói, lối nói hồn nhiên của hai nhân vật, cách sử dụng lối nói của nhau để xóa đi sự ngăn cách mà hận thù tạo ra.
Câu 4: Hình thức của văn bản là gì?
Trả lời:
Câu 5: Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét được nảy nở như thế nào?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô?
Trả lời:
- Choáng váng trước vẻ đẹp trong trắng thánh thiện của nàng, thấy ngây ngất vì đã trúng mũi tên của thần Tình yêu.
- Chàng quyết định trở lại khu vườn nhà Juliet ngay trong đêm để nhìn nàng một lần nữa.
- Trước đôi mắt của những người đang yêu vẻ đẹp của người mình yêu là tuyệt vời hơn hết thảy: “Juliet như vầng dương đẹp tươi”, “sự xuất hiện của nàng khiến ả Hằng Nga héo hon, nhợt nhạt”, “đôi mắt nàng là hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời”,.....
→ Nghệ thuật so sánh đặc sắc rất chân thành được lồng trong thứ ngôn ngữ của sự đắm say, của sự nồng nhiệt khi ngọn lửa tình yêu đang cháy rực.
- Rô-mê-ô bộc lộ lòng mình (độc thoại) bằng cảm xúc tha thiết say đắm: So sánh được đẩy lên cấp độ cao hơn bằng sự tự vấn “Nếu mắt nàng...thế nào nhỉ?”, “Kìa! Nàng tì má...gò má ấy!”
- Khi Juliet phát hiện ra và trò chuyện với chàng thì cảm xúc ấy trở nên mãnh liệt, bất chấp nguy hiểm là mối thù truyền kiếp của hai dòng họ.
- Chàng sẵn sàng từ bỏ dòng họ của mình để đến với tình yêu
→ Tác giả đã thật tài tình khi miêu tả thành công đạt đến mức điển hình tâm trạng mãnh liệt của con người đang yêu.
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của Giu-li-ét qua lời độc thoại nội tâm?
Trả lời:
Câu 3: Phân tích diễn biến tâm trạng của Giu-li-ét qua lời độc thoại nội tâm?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét?
Trả lời:
1.Mở bài
Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét qua 16 lời thoại trong trích đoạn Tình yêu và thù hận – trích bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia, để thấy được tình yêu mãnh liệt của họ đã vượt lên thù hận
2. Thân bài
- Niềm say đắm của Rô-mê-ô trước vẻ đẹp của giu-li-ét: mạch suy nghĩ của chàng là hoàn toàn theo trình tự hợp lí, những liên tưởng và so sánh phù hợp với khung cảnh: “Vẻ rực rỡ của đôi gò má…như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng
- Sự đơn giản trong suy nghĩ của Rô-mê-ô và tình yêu mãnh liệt: Rô-mê-ô có suy nghĩ đơn giản, chàng có một tình yêu say đắm không chút đắn đo, khi biết được nỗi lòng của giu-li-ét trong lời thoại thứ tư, chàng có chút băn khoăn trong lời thoại thứ năm
- Tâm trạng băn khoăn đầy lo lắng của giu-li-ét: Tâm trạng của giu-li-ét lại phức tạp hơn, mang những nỗi niềm riêng, nàng đã không còn kiềm chế được cảm xúc, thốt lên, thổ lộ tình yêu mãnh liệt không che giấu
- Sự khẳng định tình yêu của Rô-mê-ô đối với giu-li-ét: Rô-mê-ô đã liên tục dùng những từ như “người yêu, nàng tiên yêu quý” trong lời thoại của mình để khẳng định quyết tâm từ bỏ dòng họ của mình vì tình yêu
- Lời chấp nhận tình yêu đầy tế nhị của giu-li-ét: Cuối cùng là lời thừa nhận đầy tế nhị của nàng chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô “Em chẳng đời nào muốn họ bắt anh nơi đây”.
3. Kết bài
Ý nghĩa mười sáu lời thoại trong đoạn trích: Có thể thấy, qua mười sáu lời thoại, vấn đề “tình yêu và thù hận” đã được giải quyết. Khát vọng tình yêu luôn cháy bỏng trong tim nhưng không phải ai cũng dũng mãnh đưa tình yêu vượt qua mọi rào cản.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)