Đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 bài 1: Dấu của tam thức bậc hai (P1)

File đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 bài 1: Dấu của tam thức bậc hai (P1) . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 1. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

KHỞI ĐỘNG

Cầu vòm được thiết kế với thanh vòm hình Parabol và mặt cầu ở đi ở giữa. Trong hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, phương trình của vòm cầu 

y = h(x) = −0,006+1,2x−30. Với giá trị h(x) như thế nào tại vị trí x(0≤x≤200), vòm cầu: cao hơn mặt cầu, thấp hơn mặt cầu?

Đáp án:

  • Với giá trị h(x) > 0 thì vòm cầu cao hơn mặt cầu
  • Với giá trị h(x) < 0 thì vòm cầu thấp hơn mặt cầu.

1. TAM THỨC BẬC HAI

Bài 1: Đồ thị của hàm số y = f(x) = − +x+3 được biểu diễn trong Hình 1.

  1. Biểu thức f(x) là đa thức bậc mấy?
  2. Xác định dấu của f(2).

Đáp án:

  1. Biểu thức f(x) là đa thức bậc hai.
  2. Có: f(2)=− 22+2+3=1 > 0

Vậy f(2) mang dấu dương.

Bài 2. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Nếu là tam thức bậc hai, hãy xét dấu của nó tại x = 1.

  1. f(x) = −2+x−1
  2. g(x) = −+2+1
  3. h(x) = −+x−3

Đáp án:

  1. Biểu thức f(x)=−2+x−1 là một tam thức bậc hai.

f(1)= -2.12+1−1 = -2 < 0 => f(x) âm tại x =  1

  1. Biểu thức g(x)= −+2+1  không là tam thức bậc hai.
  2. h(x)=− +x−3 là tam thức bậc hai. 

h(1)=−121 -3 ≈ −2,6 < 0 => h(x) âm tại x = 1.

Bài 3: Tìm biệt thức và nghiệm của tam thức bậc hai sau:

  1. y=f(x)=2−5x+2
  2. y=g(x)=− +6x−9
  3. y=h(x)=4−6x+9

Đáp án:

  1. Tam thức bậc hai  y=f(x)=2−5x+2 có : 

Δ=(−5)2−4.2.2=9 >0

⇒ f(x) có hai nghiệm phân biệt là:

 và

  1. Tam thức bậc hai  y=g(x)=−+6x−9 có : 

Δ=(6)2−4.(−1).(−9)=0 

⇒ g(x) có nghiệm kép là: x1=x2=

  1. Tam thức bậc hai  y=h(x)=4−4x+9 có : 

Δ=(−4)2−4.4.9=−128 < 0 

⇒ g(x) vô nghiệm. 

2. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Bài 1: Quan sát đồ thị của các hàm số bậc hai trong các hình dưới đây. Trong mỗi trường hợp, hãy cho biết:

Các nghiệm (nếu có) và dấu của biệt thức Δ.

Các khoảng giá trị của x mà trên đó f(x) cùng dấu với hệ số của x2.

Đáp án:

  • Hình a: y=f(x)=− +2x−2 
    • Δ<0 ; f(x) vô nghiệm
    • Có a = -1 < 0; f(x) <0, mọi x∈R
  • Hình b: y=f(x)=− +2x−1.
    • Δ=0;  f(x)  có nghiệm kép  x1 = x= 1
    • Có a =  -1 <0; f(x) < 0, mọi x∈R \{1}
  • Hình c: y = f(x) =− +2x+3
    • Δ>0 ; f(x) có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 và x= 3.
    • Có: a = -1 < 0; f(x) < 0  khi x∈(−∞;−1)∪(3;+∞).
  • Hình d: y= f(x)= +6x+10
    • Δ<0 ; f(x) vô nghiệm.
    • Có: a = 1 > 0; f(x) > 0 mọi x∈R
  • Hình e: y=f(x)= +6x+9
    • Δ=0 ; f(x) có nghiệm kép  x1 = x= -3
    • Có: a = 1 > 0; f(x) > 0 mọi x∈R\{-3}
  • Hình g: y=f(x)= +6x+8
    • Δ>0 ; f(x) có hai nghiệm phân biệt: x1 = -4 và x= -2.
    • Có: a = 1 > 0; f(x) > 0 khi x∈(−∞;−4)∪(−2;+∞)

Bài 2: Xét dấu của các tam thức bậc hai:

  1. f(x)=2−3x−2 
  2. g(x)=− +2x−3

Đáp án:

  1. f(x)=2−3x−2 có: Δ=25 > 0, hai nghiệm phân biệt là  x1=  và x= -2.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy f(x) dương trong khoảng (−∞;  −12 ) ∪ (−12 ; +∞ ) và âm trong khoảng (− ; 2). 

  1. g(x)=− +2x−3 có: Δ=−8 < 0 và a = -1 < 0.

Vậy g(x) âm với mọi x∈R.

Bài 3: Xét dấu của tam thức bậc hai h(x)=−0,006+1,2x−30 trong bài toán khởi động và cho biết ở khoảng cách nào tính từ đầu cầu O thì vòm cầu: cao hơn mặt cầu, thấp hơn mặt cầu.

Đáp án:

y=h(x)=−0,006+1,2x−30  có: Δ= > 0 hai nghiệm phân biệt là:

x1 =

x2 =

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy vòm cầu cao hơn mặt cầu khi x∈(100−;100+) và thấp hơn mặt cầu khi x∈(−∞;100−)∪(100+;+∞)

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1. Đa thức nào sau đây là tam thức bậc hai?

  1. 4+3x+1
  2. +3−1
  3. 2+4x−1

Đáp án:

  1. 4+3x+1 là tam thức bậc hai có a = 4; b = 3; c = 1
  2. +3−1 không là tam thức bậc hai
  3. 2+4x−1 là tam thức bậc hai có a = 2; b = 4; c = -1

Bài 2. Xác định giá trị của m để các đa thức sau là tam thức bậc hai.

  1. (m+1)+2x+m
  2. m+2−x+m
  3. −5+2x−m+1

Đáp án:

Giá trị của m để các đa thức sau là tam thức bậc hai:

  1. (m+1) +2x+m là tam thức bậc hai khi m+1≠0⇔m≠−1
  2. m+2x2−x+m là tam thức bậc hai khi m=0
  3. −5+2x−m+1 là tam thức bậc hai với mọi m.

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Dấu của tam thức bậc hai (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay