Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 kết nối Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 kết nối tri thức Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 7: LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG HAY MỘT HIỆU

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chọn câu sai.

  1. A3+ B3= (A + B)(A2 – AB + B2)  
  2. A3- B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
  3. (A + B)3= (B + A)3
  4. (A – B)3= (B – A)3

Câu 2: Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng

  1. (x – 4)3
  2. (x + 4)3
  3.  (x – 8)3
  4. (x + 8)3

Câu 3: Viết biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 dưới dạng lập phương của một hiệu

  1. (x – 4)3
  2. (x + 2)3
  3. (x - 8)3
  4. (x + 4)3

Câu 4: Tìm x biết x3 – 12x2 + 48x – 64 = 0

  1. x = -4     
  2. x = -8
  3. x = 4   
  4. x = 8

Câu 5: Khai triển hằng đẳng thức (2x - 3y)3 ta được:

  1. -8x3- 36x2y + 54xy2- 27y3
  2. -8x3- 36x2y - 54xy2- 27y3
  3. 8x3- 36x2y - 54xy2- 27y3
  4. 8x3- 36x2y + 54xy2- 27y3

Câu 6: Rút gọn biểu thức H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(-11x + 5) ta được giá trị của H là

  1. Một số chia hết cho 12
  2.  Một số chính phương  
  3. Một số chẵn   
  4. Một số lẻ    

Câu 7: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

8 – 12x + 6x2 – x3

  1. (2 – x)3
  2. (2 + x)3
  3. (- 2 + x)3
  4. (- 2 – x)3

Câu 8: Giá trị của biểu thức x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 tại x = 2021 và y = 1010 là:

  1. 2
  2. 1
  3. 3
  4. 4

Câu 9: Tính giá trị của biểu thức A = x3 + 3x2 + 3x + 2 tại x = -1

  1. A = 2
  2. A = 3
  3. A = 1
  4. A = 0

Câu 10: Một thùng chứa dạng hình lập phương có độ dài cạnh bằng x (cm). Phần vỏ bao gồm nắp có độ dày 3 cm. Tính dung tích (sức chứa) của thùng, viết kết quả dưới dạng đa thức.

  1. x3 – 9x2 + 27x – 27
  2. x3 – 9x2 + 27x
  3. x3 + 9x2 + 27x – 27
  4. (x + 3)3

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chọn câu đúng. (x – 2y)3 bằng

  1. x3– 6x2y + 12xy2– 4y3  
  2. x3– 3x2y + 12xy2– 8y3
  3. x3– 3xy + 3x2y + y3
  4. x3– 6x2y + 12xy2– 8y3

Câu 2: Chọn câu sai.

  1. (y – 2)3= y3– 8 – 6y(y + 2)    
  2. (y – 1)3= y3– 1- 3y(y – 1)
  3. (c – d)3= c3– d3 + 3cd(d – c)
  4. (-b – a)3= -a3– 3ab(a + b) – b3    

Câu 3: Viết biểu thức 8x3 + 36x2 + 54x + 27 dưới dạng lập phương của một tổng

  1. (4x + 3)3
  2. (2x + 9)3
  3. (2x + 3)3
  4. (4x + 9)3

Câu 4: Tìm x biết x3 + 3x2 + 3x + 1 = 0

  1. x = 0
  2.  x = -2
  3. x = 1    
  4. x = -1  

Câu 5: Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng

  1. (x + 8)3
  2.  (x – 8)3
  3.  (x – 4)3
  4. (x + 4)3

Câu 6: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

-x3 + 6x2 – 12x + 8

  1. 3
  2. 3
  3. 3
  4. 3

Câu 7: Tìm x, biết:

  1. x = -3
  2. x = 3
  3. x = -4
  4. x = 4

Câu 8: Viết biểu thức dưới dạng lập phương của một hiệu

  1. A = (+1)3
  2. A = (- +1)3
  3. A = (- 1)3
  4. A = (- 1)3

Câu 9: Viết biểu thức tính diện tích của hình vuông có cạnh bằng 2x + 3 dưới dạng đa thức

  1. 4x2 + 12x + 9
  2. x2 + 12x
  3. 4x2 - 12x + 9
  4. x2 - 12x

Câu 10: Tính giá trị biểu thức:

 tại x = 4; y = 6

  1. 1
  2. 0
  3. 4
  4. 6

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm). Viết các biểu thức sau thành đa thức:

Câu 2 (4 điểm). Tính nhanh: 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Tính:

Câu 2 (4 điểm). Tính giá trị biểu thức

 tại  và

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chọn câu đúng.

  1. (A + B)3= A3+ B3
  2. (A - B)3= A3- 3A2B - 3AB2 - B3
  3. (A + B)3= A3+ 3A2B + 3AB2 + B3
  4. (A - B)3= A3- B3

Câu 2: Viết biểu thức 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 dưới dạng lập phương của một hiệu

  1. (x – 2y)3
  2. (2x – y)3
  3. (4x – y)3
  4. (2x + y)3

Câu 3: Khai triển biểu thức sau: (x – 1)3 – (x + 1)3

  1. 6x2 - 2
  2. 6x2 + 2
  3. - 6x2 - 2
  4. - 6x2 + 2

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức B = x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x=17

  1. 2000
  2. 8000
  3. 3000
  4. 6000
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chọn câu đúng.

  1. a3+ 3a2+ 3a + 1 = (a + 1)3
  2. 8 + 12y + 6y2+ y3= (8 + y3)      
  3. (3a + 1)3= 3a3+ 9a2 + 3a + 1
  4. (2x – y)3= 2x3– 6x2y + 6xy – y3   

Câu 2: Viết biểu thức 8 - 12x + 6x2 - x3 dưới dạng lập phương của một hiệu ta được:

  1. (2 - x)3
  2. (-2 - x)3
  3. (-2 + x)3
  4. (2 + x)3

Câu 3: Cho P = (4x + 1)3 – (4x + 3)(16x2 + 3) và Q = (x – 2)3 – x(x + 1)(x – 1) + 6x(x – 3) + 5x.

Chọn câu đúng.

  1. P = 2Q
  2. P > Q  
  3. P < Q  
  4. P = Q  

Câu 4: Khai triển hằng đẳng thức (2x + 3y)3 ta được:

  1. 8x3+ 36x2y - 54xy2+ 27y3
  2. 8x3+ 36x2y + 54xy2+ 27y3
  3. - 8x3+ 36x2y + 54xy2+ 27y3
  4. - 8x3+ 36x2y - 54xy2+ 27y3
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (4 điểm): Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một hiệu:

Câu 2 (2 điểm): Tính giá trị biểu thức

 tại x = 8

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 7: Lập phương của một tổng hay một hiệu

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay