Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 kết nối Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 kết nối tri thức Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 27: KHÁI NIỆM HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Công thức nào sau đây không phải là hàm số?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 2: Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số đồ thị y = f(x) = 5x - 1

  1. (0; -1).
  2. (1; 4).
  3. (2; 9).
  4. (1; 2).

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = |5x|. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. f(2) = 10.
  2. f(-1) = 10.
  3. f(-2) = 1.
  4. f(1) = 10.

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

  1. Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0.
  2. Điểm thuộc trục hoành (khác O (0;0)) có hoành độ bằng 0.
  3. Điểm A (A khác O (0;0)) không thuộc trục hoành và không thuộc trục tung thì đều có hoành độ và tung độ khác 0.
  4. Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng 0.

Câu 5: Điểm M trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) dưới đây có tung độ bằng

 
   
  1. 3.
  2. 4.
  3. 2.
  4. 1.

Câu 6: Để xem dự báo nhiệt độ T () tại một số thời điểm t (h) trong cùng một ngày. Khi biểu diễn các dữ liệu lên bảng, ta có bảng giá trị sau

t (h)

10

11

12

13

14

T ()

30

32

33

34

34

Chọn câu trả lời đúng.

  1. Nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t.
  2. Thời điểm t là hàm số của nhiệt độ T.
  3. Cả A và B đều đúng.
  4. Cả A và B đều sai.

Câu 7: Cho biểu đồ sau đây thể hiện tốc độ tăng của nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện (đơn vị %) của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2020 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê)


Tập giá trị của hàm số cho bằng biểu đồ trên là

  1. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%}.
  2. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020}.          
  3. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%}.              
  4. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%}.

Câu 8: Cho bảng dữ liệu sau thống kê về doanh thu mỗi tháng (đơn vị triệu đồng) của một cửa hàng trong 6 tháng cuối năm 2021

Tháng

7

8

9

10

11

12

Doanh thu

30

35

28

40

50

70

Tập xác định D và tập giá trị T của hàm số cho bằng bảng trên là

  1. D = {30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12}.  
  2. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12} và T = {30; 35; 28; 40; 50; 70}.     
  3. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12; 30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12}.
  4. D = {7; 9; 11} và T = {30; 28; 50}.

Câu 9: Cho hàm số  Tính

Câu 10: Gia đình bạn Hoa thuê nhà với giá 5 triệu đồng/tháng và gia đình bạn Hoa phải trả tiền dịch vụ là 1 triệu đồng (tiền dịch vụ chỉ trả một lần khi kết thúc hợp đồng thuê nhà). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian gia đình bạn Hoa làm hợp đồng thuê nhà, y (đồng) là số tiền gia đình bạn Hoa cần chi ra trong x tháng. Em hãy viết công thức liên hệ giữa y và x.

  1. y = x + 1.
  2. y = x + 5.
  3. y = 5x + 1.
  4. y = 5x + 5.

ĐỀ 2

Câu 1: Cho hàm số y = 4x + 1. Giá trị của hàm số tại x = 3 là

  1. A. 12.
  2. 13.
  3. 1.
  4. 3.

Câu 2: Toạ độ của điểm A trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) là

  1. (0; 1).
  2. (1; 0).
  3. (-1; 2).
  4. (2; 1).

Câu 3: Điểm M (a; b) thuộc góc phần tư thứ II khi

  1. a < 0, b > 0.
  2. a > 0, b > 0.
  3. a > 0, b < 0.
  4. a < 0, b < 0.

Câu 4: Điểm nào trong đồ thị sau đây có hoành độ bằng 0 ?

  1. E.
  2. D.
  3. F.
  4. G.

Câu 5: Điểm  thuộc góc phần tư thứ mấy?

  1. H thuộc góc phần tư thứ II.
  2. H thuộc góc phần tư thứ I.
  3. H thuộc góc phần tư thứ III.
  4. H thuộc góc phần tư thứ IV.

Câu 6: Chu vi y (cm) của hình vuông có độ dài cạnh x (cm) được tính theo công thức y = 4x. Với mỗi giá trị của x, xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của y ?

  1. Vô số.
  2. 2.
  3. C. 0.
  4. 1.

Câu 7: Biểu đồ sau đây cho biết tình hình xuất siêu (xuất khẩu trừ nhập khẩu) của nước ta giai đoạn 2017 – Sơ bộ 2021 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê)

Biểu đồ trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập giá trị của hàm số đó.

  1. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08}.
  2. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021}.                 
  3. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08; 2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021}.
  4. Biểu đồ trên không biểu thị một hàm số.

Câu 8: Cho bảng dữ liệu sau về số sản phẩm bán được trong 7 ngày của một cửa hàng thời trang

Ngày

1

2

3

4

5

6

7

Số sản phẩm

25

35

40

30

37

50

60

Bảng dữ liệu trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập xác định của hàm số đó.

  1. Bảng dữ liệu trên không cho ta một hàm số.           
  2. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {25; 35; 40; 30; 37; 50; 60}.     
  3. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 25; 2; 35; 3; 40; 4; 30; 5; 37; 6; 50; 7; 60}.          
  4. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.

Câu 9: Cho hàm số . Tính

  1. Không tính được.

Câu 10: Toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình chữ nhật là

  1. A. D (3; 2).
  2. D (2; 3).
  3. C. D (0; 2).
  4. D. D (2; 0).

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm). Cho hàm số  có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); Q (−2; 6). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).

          

Câu 2 (4 điểm). Chứng minh hàm số  nghịch biến trên

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm). Cho hàm số  . Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không?

                                   

Câu 2 (4 điểm). Tìm a biết gốc tọa độ O cách đồ thị hàm số y = ax + 5 (a ≠ 0) một khoảng bằng 3.

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Toạ độ của các điểm có trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) sau là

  1. A (0; -3); B (-2; 1); C (1; -2); D (-1; 0).
  2. A (2; -3); B (2; -1); C (0; -2); D (-1; 0).
  3. A (2; -3); B (-2; 1); C (0; -2); D (-1; 0).
  4. A (2; -3); B (-2; 1); C (-2; 0); D (0; -1).

Câu 2: Trong các điểm M(-1; 5); N(1; 4); P(2; 0); Q(3; 11), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 5

  1. Điểm Q.
  2. Điểm M.
  3. Điểm N.
  4. Điểm P.

Câu 3: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?

Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?

  1. A. .
  2. B. .
  3. C. .
  4. .
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Vẽ đồ thị các hàm số  y = 3x – 6

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số

  1. .

Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số

D.

Câu 3: Cho hàm số  . Tính

  1. A. .
  2. B. .
  3. .
  4. D. .

Câu 4: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập các giá trị nguyên của m để cho phương trình f(sinx) = 3sinx + m có nghiệm thuộc khoảng (0;7). Tổng các phần tử của S bằng

  1. A. – 5.
  2. B. –
  3. C. – 6.
  4. – 10.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1    

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay