Đề thi cuối kì 2 KHTN 9 Sinh học Kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Sinh học) kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 2 môn KHTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta quy định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A. 5 đời. B. 4 đời. C. 3 đời. D. 2 đời.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. Trên một nhiễm sắc thể có nhiều trình tự khởi đầu nhân đôi.
B. Trên nhiễm sắc thể có tâm động là vị trí để liên kết với thoi phân bào.
C. Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ nhiễm sắc thể.
D. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ RNA và protein loại histone.
Câu 3. Theo quan niệm của Darwin, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
C. biến dị cá thể. D. đột biến gene.
Câu 4. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hiện tượng gì sau đây?
A. Sự biến đổi di truyền ngẫu nhiên.
B. Sự thích ứng của sinh vật với môi trường.
C. Sự biến đổi về cấu trúc của gen.
D. Sự lựa chọn của con người về sinh vật nuôi.
Câu 5.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về Ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp.
a. Công nghệ di truyền không có tác dụng gì trong nông nghiệp.
b. Cây trồng biến đổi gene không thể kháng lại sâu bệnh.
c. Công nghệ di truyền giúp cải thiện năng suất cây trồng.
d. Công nghệ di truyền có thể tạo ra các giống cây trồng biến đổi gene có tính trạng mong muốn.
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2.
Câu 1. Trong các nhân tố sau
Đột biến.
Giao phối ngẫu nhiên.
Chọn lọc tự nhiên.
Di - nhập gene.
Có bao nhiêu nhân tố tiến hoá?
Câu 2. Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
...........................................
TRƯỜNG THCS .............
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức
...........................................
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
1. Nhận thức sinh học | 1 | 1 | |||||||
2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ sinh học | 1 | 2 | 2 | 1 | |||||
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 1 | ||||||
TỔNG | 2 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 |
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhận thức sinh học | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ sinh học | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án | TN đúng sai | TN ngắn | TN nhiều đáp án | TN đúng sai | TN ngắn | ||
Chủ đề 11: Di truyền | ||||||||||
Chương 12: Di truyền nhiễm sắc thể | Thông hiểu | – Phân biệt được nguyên phân và giảm phân; nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa hai quá trình này trong sinh sản hữu tính. – Trình bày được các ứng dụng và lấy được ví dụ của nguyên phân và giảm phân trong thực tiễn. – Trình bày được cơ chế xác định giới tính. - Trình bày, mô tả được một số ứng dụng về di truyền liên kết trong thực tiễn | 1 | C2 | ||||||
Chương 13: Di truyền học với con người và đời sống | ||||||||||
Bài 47: Di truyền học với con người | Nhận biết | - Kể tên một số bệnh di truyền ở người | 1 | C1 | ||||||
Vận dụng | Vấn đề lựa chọn giới tính trong sinh sản | 1 | C5 | |||||||
Bài 48. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống | Nhận biết | - Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y học, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học. - Nêu được một số vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền. | 1 | a | ||||||
Thông hiểu | - Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương. | 2 | b,c | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức để giải thích được các ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống. | 1 | d | |||||||
Chương 14: Tiến hoá | ||||||||||
Bài 49. Khái niệm về tiến hoá và các hình thức chọn lọc | Thông hiểu | Dựa vào hình ảnh hoặc sơ đồ mô tả được quá trình chọn lọc tự nhiên. | Chứng minh được vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi và đa dạng của sinh vật | 1 | C4 | |||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức tiến hoá và các hình thức chọn lọc để giải thích được một số hiện tượng | 1 | C2 | |||||||
Bài 50. Cơ chế tiến hoá | Nhận biết | - Nêu được quan điểm của Lamarck về cơ chế tiến hóa. - Trình bày được quan điểm của Darwin về cơ chế tiến hóa. - Trình bày được một số luận điểm về tiến hóa theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại (cụ thể: nguồn biến dị di truyền của quần thể, các nhân tố tiến hóa, cơ chế tiến hóa lớn). | 1 | C3 | ||||||
Thông hiểu | Giải thích được cơ chế tiến hóa theo Darwin, Lamarck Phân biệt được các cơ chế tiến hóa | 1 | C1 |