Phiếu trắc nghiệm KHTN 9 Sinh học Kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Sinh học) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minh:
A. tuy phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng người và vượn người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau.
B. người và vượn người không có quan hệ nguồn gốc.
C. vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người.
D. người và vượn người có quan hệ gần gũi.
Câu 2: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là:
A. Homo erectus và Homo sapiens.
B. Homo habilis và Homo erectus.
C. Homo neanderthal và Homo sapiens.
D. Homo habilis và Homo sapiens.
Câu 3: Yếu tố quan trọng nhất trong việc làm cho loài người thoát khỏi trình độ động vật là
A. lao động.
B. chuyển tử đời sống leo trèo xuống mặt đất.
C. sử dụng lửa.
D. biết sử dụng công cụ lao động.
Câu 4: Trong lịch sử tiến hoá, các loài xuất hiện sau có nhiều đặc điểm hợp lý hơn các loài xuất hiện trước vì
A. vốn gen đa hình giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiện sống hơn.
B. chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất.
C. các loài xuất hiện sau thường tiến hoá hơn.
D. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng phát huy tác dụng làm cho các đặc điểm thích nghi không ngừng được hoàn thiện.
Câu 5: Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là
A. Homo habilis.
B. Homo sapiens.
C. Homo erectus.
D. Homo neanderthalensis.
Câu 6: Đơn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi.
B. cá thể.
C. quần thể.
D. quần xã.
Câu 7: Trong các nhân tố sau, nhân tố nào làm tăng vốn gene của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 8: Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên
A. làm biến đổi mạnh tần số allele của những quần thể có kích thước nhỏ.
B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.
C. làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể theo một hướng xác định.
D. chỉ đào thải các allele có hại và giữ lại các allele có lợi cho quần thể.
Câu 9: Vai trò chính của đột biến gene trong quá trình tiến hóa là
A. cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
C. làm thay đổi đột ngột tần số allele của quần thể.
D. làm giảm đa dạng di truyền và làm nghèo vốn gene của quần thể.
Câu 10: Trong quá trình tiến hóa, nhân tố nào làm thay đổi tần số allele của quần thể chậm nhất?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di – nhập gene.
D. Đột biến.
Câu 11: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, có rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là
A. do sinh sản ít, đồng thời lại bi các loài khác dùng làm thức ăn.
B. do cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng nên bị diệt vong,
C. có những thay đổi về khí hậu, địa chất nhưng sinh vật không thích nghi được.
D. do cạnh tranh khác loài dẫn đến loài yếu hơn bị đào thải.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên ?
A. CLTN có thể duy trì và củng cố những đột biến có lợi.
B. CLTN tạo nên những đột biến có lợi.
C. Con đường duy nhất để loại bỏ những đột biến có hại là phải trải qua CLTN.
D. CLTN là một quá trình ngẫu nhiên.
Câu 13:
Hình ảnh trên mô tả cho :
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc nhân tạo.
C. Sinh vật biến đổi gene.
D. Sinh vật đột biến gene.
Câu 14:
Hình ảnh trên mô tả cho:
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc nhân tạo.
C. Sinh vật biến đổi gene.
D. Sinh vật đột biến gene.
Câu 15: Hình ảnh dưới đây minh họa cho công nghệ nào?
A. Tạo giống động vật đột biến gene.
B. Tạo giống động vật đột biến NST.
C. Tạo giống động vật chuyển gene.
D. Nhân bản vô tính.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Đạo đức sinh học đề cập việc đánh giá được các lợi ích, rủi ro của công nghệ để mỗi người kiểm soát hành vi khi ứng dụng công nghệ một cách chính đáng và tuân thủ các quy định phù hợp với đạo đức xã hội. Em hãy chọn đúng/sai về lợi ích của công nghệ di truyền?
a) Cây trồng biến đổi gen luôn an toàn với con người và môi trường.
b) Công nghệ di truyền có thể giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản.
c) Vi khuẩn được sử dụng làm vector trong công nghệ di truyền thường không sống được trong tự nhiên.
d) Tất cả các quốc gia đều có quy định rõ ràng về việc sử dụng sản phẩm biến đổi gen.
Câu 2: Em hãy chọn đúng/sai về các ví dụ về chọn lọc nhân tạo ở động vật?
a) Một loài mèo thích nghi với việc sống ở vùng có khí hậu lạnh hơn, sinh ra những con mèo có bộ lông dày hơn và những con mèo này sinh sản thành công hơn
b) Loài lợn được nuôi tại các gia đình hiện nay bắt nguồn từ lợn rừng; chọn lọc các giống gà như gà Đông Tảo, … từ gà rừng.
c) Một loài thực vật thích nghi với việc sống ở nơi có khí hậu khô hơn, tạo ra những cây có khả năng giữ nước cao hơn và những cây này sinh sản thành công hơn
d) Chọn lọc các giống chuối như chuối tiêu Phú Thọ, tiêu hồng, chuối già hương, chuối Laba, chuối hột,... từ cây chuối dại
Câu 3: ............................................
............................................
............................................