Đề thi cuối kì 2 KHTN 9 Sinh học Kết nối tri thức (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Sinh học) kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 2 môn KHTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức 

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự tăng cường sự sống của cá thể nào sau đây? 

A. Cá thể có sự thích ứng tốt với môi trường. 

B. Cá thể có gene trội. 

C. Cá thể có số lượng lớn con cái. 

D. Cá thể có sức mạnh vật lý cao.

Câu 2. Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người?

A. Mất đoạn đầu trên NST số 21.

B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23.

C. Đảo đoạn trên NST giới tính X.

D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23.

Câu 3. Darwin quan niệm biến dị cá thể là

A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.

B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được.

C. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.

D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

Câu 4. Kết thúc giảm phân, một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra

A. 4 tinh trùng.      B. 1 tinh trùng.      C. 2 tinh trùng.                D. 3 tinh trùng..

Câu 5. Đâu không phải nguyên nhân chính dẫn đến tiêu chí “ Không lựa chọn giới tính cho thai nhi”?

A. Mất cân bằng và kì thị giới tính.

B. Tăng tỉ lệ phá thai.

C. Giảm sức khỏe phụ nữ.

D. Phá bỏ quan niệm trọng nam khinh nữ.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về Ứng dụng công nghệ di truyền trong chăn nuôi.

a. Công nghệ di truyền có thể tạo ra động vật biến đổi gene mang tính trạng mong muốn.

b. Động vật biến đổi gene không thể sản xuất protein hữu ích cho y học.

...........................................

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. 

Câu 1. Trong các nhân tố sau

...........................................

Câu 2. Cho các phát biểu sau:

  1. Chim ưng (Eagles): Chim ưng có cấu trúc hình thức và sức mạnh vật lý cao, giúp chúng săn mồi một cách hiệu quả trong môi trường tự nhiên. Những con chim ưng có khả năng săn mồi tốt hơn thường có cơ hội sống lâu hơn và sinh sản.

  2. Bọ cánh cứng (Beetles): Các loài bọ cánh cứng thường phát triển những đặc điểm vật lý độc đáo như màu sắc, hình dáng và kích thước để làm mình trở nên khó nhận biết hoặc đặc biệt hơn trong môi trường sống của chúng. Những bọ có đặc điểm phù hợp hơn với môi trường sống của mình thường có khả năng sống sót và sinh sản tốt hơn.

  3. Cá Koi (Koi Fish): Cá Koi là một loại cá cảnh phổ biến được nuôi dưỡng bởi con người. Qua nhiều thập kỷ, người chơi cá Koi tạo ra các giống cá với màu sắc và mẫu vả hoàn hảo.

  4. Ngô Genetically Modified (GMO): Các nhà nghiên cứu đã tạo ra các giống có khả năng chịu hạn, chịu sâu bệnh tốt hơn và sản xuất ra lượng lớn hơn.

  5. Cá da trơn (Slippery fish): Cá da trơn thường phát triển một lớp sáp nhờn trên da giúp chúng tránh bị bám cặn hoặc bị chộp bởi các đối thủ săn mồi. Những con cá có lớp da trơn tốt hơn thường có khả năng sống sót cao hơn trong môi trường nước đầy rủi ro.

Có bao nhiêu phát biểu về chọn lọc nhân tạo?

...........................................

TRƯỜNG THCS .............

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức

...........................................

TRƯỜNG THCS .............

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN 1

PHẦN 2

PHẦN 3

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Nhận thức sinh học

1

1

2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ sinh học

1

2

2

1

3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

1

1

1

TỔNG

2

2

1

1

2

1

1

1

TRƯỜNG THCS .............

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: SINH HỌC 9 – Kết nối tri thức

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức sinh học

Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ sinh học

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

TN đúng sai

TN ngắn

TN nhiều đáp án

TN đúng sai

TN ngắn

Chủ đề 11: Di truyền

Chương 12: Di truyền nhiễm sắc thể

Thông hiểu

– Phân biệt được nguyên phân và giảm phân; nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa hai quá trình này trong sinh sản hữu tính.

– Trình bày được các ứng dụng và lấy được ví dụ của nguyên phân và giảm phân trong thực tiễn.

– Trình bày được cơ chế xác định giới tính. 

- Trình bày, mô tả được một số ứng dụng về di truyền liên kết trong thực tiễn

1

C4

 

Chương 13: Di truyền học với con người và đời sống

Bài 47: Di truyền học với con người

Nhận biết

- Kể tên một số bệnh di truyền ở người

1

C2

Vận dụng

Vấn đề lựa chọn giới tính trong sinh sản

1

C5

Bài 48. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống

Nhận biết

- Nêu được một số ứng dụng công nghệ di truyền trong nông nghiệp, y học, pháp y, làm sạch môi trường, an toàn sinh học. 

- Nêu được một số vấn đề đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ di truyền.

1

a

Thông hiểu

- Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

2

b,c

Vận dụng

Vận dụng kiến thức để giải thích được các ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống.

1

d

Chương 14: Tiến hoá

Bài 49. Khái niệm về tiến hoá và các hình thức chọn lọc

Thông hiểu

Dựa vào hình ảnh hoặc sơ đồ mô tả được quá trình chọn lọc tự nhiên.

Chứng minh được vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi và đa dạng của sinh vật 

1

C1

 

Vận dụng

Vận dụng kiến thức tiến hoá và các hình thức chọn lọc để giải thích được một số hiện tượng

1

C2

Bài 50. Cơ chế tiến hoá

Nhận biết

- Nêu được quan điểm của Lamarck về cơ chế tiến hóa.

- Trình bày được quan điểm của Darwin về cơ chế tiến hóa.

- Trình bày được một số luận điểm về tiến hóa theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại (cụ thể: nguồn biến dị di truyền của quần thể, các nhân tố tiến hóa, cơ chế tiến hóa lớn).

1

C4

Thông hiểu

Giải thích được cơ chế tiến hóa theo Darwin, Lamarck 

Phân biệt được các cơ chế tiến hóa

1

C1

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Sinh học 9 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay