Đề thi giữa kì 2 hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 cánh diều Giữa kì 2 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 2 môn HĐTN 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 

CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị?

A. Tham gia biểu diễn văn nghệ của lớp.

B. Tình nguyện vì an sinh xã hội.

C. Thuyết trình về luật trẻ em.

D. Tham gia an toàn giao thông.

Câu 2 (0,25 điểm). Biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội là

A. lắng nghe tích cực để hiểu người cùng giao tiếp. 

B. không tôn trọng đối phương.

C. tham gia các hoạt động tập thể.

D. tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện.

Câu 3 (0,25 điểm). Đâu là biểu hiện của sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau?

A. Háo hức muốn biết những đặc điểm của một nền văn hóa.

B. Không chủ động tìm tòi các thông tin liên quan đến các nền văn hóa.

C. Không tham gia các hoạt động về nền văn hóa.

D. Chăm chỉ, sáng tạo trong việc xây dựng trường lớp.

Câu 4 (0,25 điểm). Đâu là nội dung thể hiện sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng?

A. Lựa chọn kĩ năng thiết lập mối quan hệ.

B. Lựa chọn phương pháp thiết lập mối quan hệ.

C. Lựa chọn phương thức chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.

D. Lựa chọn được đối tượng mà mình muốn thiết lập mối quan hệ.

Câu 5 (0,25 điểm). Đâu là nội dung thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội?

A. Xác định được mục đích thiết lập mối quan hệ.

B. Xác định được khó khăn của cộng đồng.

C. Xác định được vấn đề cần giải quyết.

D. Xác định được người cần giúp đỡ.

Câu 6 (0,25 điểm). Khi gặp gỡ bạn bè quốc tế, bạn nên làm gì để thể hiện tinh thần hòa bình và đoàn kết?

  1. Cố gắng thay đổi phong tục và cách sống của họ

  2. Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa và học hỏi từ nhau

  3. Chỉ nói về văn hóa của riêng mình.

  4. Lên án phong tục của các quốc gia khác

Câu 7 (0,25 điểm). Hoạt động giáo dục về đoàn kết và hòa bình giúp học sinh hiểu được gì?

  1. Mọi người đều giống nhau và không có sự khác biệt.

  2. Tôn trọng sự đa dạng văn hóa và các dân tộc trên thế giới.

  3. Hạn chế giao lưu với những người khác quốc tịch.

  4. Chỉ quan tâm đến lợi ích của cá nhân mình.

Câu 8 (0,25 điểm). Làm thế nào để giáo dục tinh thần hữu nghị giữa các dân tộc trong cộng đồng?

  1. Thực hiện các hoạt động giao lưu, trao đổi văn hóa và tìm hiểu phong tục tập quán của nhau.

  2. Đẩy mạnh sự phân biệt và đối kháng giữa các dân tộc.

  3. Chỉ chia sẻ văn hóa của dân tộc mình.

  4. Cấm giao lưu với người khác quốc tịch.

Câu 9 (0,25 điểm). Đâu là hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã?

A. Tham gia các hoạt động tình nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.

B. Tham gia cứu hộ, chăm sóc động vật hoang dã bị thương.

C. Tham gia văn nghệ do huyện, thành phố tổ chức.

D. Tổ chức các cuộc thi về văn hóa.

Câu 10 (0,25 điểm). Ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên là gì?

A. Ngăn chặn sói mòn.

B. Tăng hiệu ứng nhà kính.

C. Ngăn chặn băng tan.

D. Mang lại vẻ đẹp cho quê hương.

Câu 11 (0,25 điểm). Đâu là giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Xả rác bừa bãi ra biển.

B. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người trong cộng đồng về trách nhiệm tham gia gìn giữ, bảo vệ cảnh quan.

C. Chặt phá rừng trái phép.

D. Phát triển du lịch một cách ồ ạt.

Câu 12 (0,25 điểm). Hành động nào sau đây góp phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

A. Buôn bán động vật hoang dã.

B. Thả túi nilon xuống sông, suối.

C. Vứt rác trên sông, suối.

D. Sử dụng các tài nguyên hợp lý.

Câu 13 (0,25 điểm). Động vật hoang dã bị săn bắt trái phép có thể gây ra hậu quả gì?
A. Tăng trưởng số lượng động vật.
B. Gây mất cân bằng sinh thái.
C. Tăng cường đa dạng sinh học.
D. Giảm ô nhiễm môi trường.

Câu 14 (0,25 điểm). Biện pháp nào giúp bảo vệ rừng và hệ sinh thái trong rừng?
A. Phát triển nông nghiệp phá rừng.
B. Tăng cường bảo vệ khu rừng tự nhiên và trồng rừng mới.
C. Xây dựng nhà máy gần rừng.
D. Khai thác tài nguyên rừng mà không có kế hoạch.

Câu 15 (0,25 điểm). Tại sao cần bảo vệ các loài động vật và thực vật bản địa?
A. Để tăng trưởng dân số loài.

B. Để bảo tồn tính đặc trưng của hệ sinh thái.
C. Để tạo ra giống loài mới.
D. Để khai thác chúng làm thức ăn.

Câu 16 (0,25 điểm). Đâu là giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Xả rác bừa bãi ra biển.

B. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người trong cộng đồng về trách nhiệm tham gia gìn giữ, bảo vệ cảnh quan.

C. Chặt phá rừng trái phép.

D. Phát triển du lịch một cách ồ ạt.

Câu 17 (0,25 điểm). Đâu không phải là hoạt động xây dựng cộng đồng?

A. Vệ sinh đường làng, ngõ xóm.

B. Tuyên truyền bảo vệ môi trường.

C. Dọn dẹp nhà cửa.

D. Tuyên truyền phòng, chống các tệ nạn xã hội.

Câu 18 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng?

A. Làm quen và duy trì kết nối với các cá nhân, tổ chức trong cộng đồng.

B. Quan tâm tìm hiểu và kịp thời giúp đỡ mọi người trong cộng đồng.

C. Thiếu chủ động trong việc tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên địa phương.

D. Vận động quyên góp để giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn..

Câu 19 (0,25 điểm). Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với bản thân?

A. Tạo cơ hội bình đẳng.

B. Nâng cao giá trị bản thân.

C. Nâng cao tinh thần trách nhiệm.

D. Hình thành được các kĩ năng làm việc chủ độn, tự tin và gắn kết với mọi người.

Câu 20 (0,25 điểm). Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với bản thân?

A. Tạo cơ hội bình đẳng.

B. Nâng cao giá trị bản thân.

C. Nâng cao tinh thần trách nhiệm.

D. Hình thành được các kĩ năng làm việc chủ độn, tự tin và gắn kết với mọi người.

Câu 21 (0,25 điểm). Vì sao sử dụng nhiều phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng để nâng cao năng suất trồng trọt gây hại cảnh quan thiên nhiên?

A. Gây hại do sử dụng phân bón hóa học, thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí,…

B. Gây hại vì tác động rất tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên theo dọc dòng sông.

C. Gây hại vì giết thú rừng, ảnh hưởng đa dạng sinh học.

D. Gây hại đến ô nhiễm không khí.

Câu 22 (0,25 điểm). Động vật hoang dã là các nhóm nào sau đây?

A. Động vật được nuôi trong công viên.

B. Động vật được uôi trong các trang trại.

C. Động vật sống trong các cánh rừng.

D. Động vật được nuôi trong gia đình.

Câu 23 (0,25 điểm). Hãy tưởng tượng bạn đang đi du lịch, dã ngoại tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Vườn quốc gia Bạch Mã. Theo bạn, bạn được phép mang về nhà những đồ vật nào mà không vi phạm pháp luật?

A. Một cây phong lan rừng.

B. Một con chim sáo được tặng cả lồng.

C. Một bộ sưu tập bướm hoang dã.

D. Không được mang vật nào về nhà.

Câu 24 (0,25 điểm). Mua bán động vật hoang dã là gì?

A. Mua bán các loại hàng hoá khác nhau tại khu vực có động vật hoang dã sinh sống.

B. Mua bán các loài hàng hóa khác nhau tại khu bảo tồn.

C. Mua bán và trao đổi các loài động vật hoang dã còn sống hay đã chết, các bộ phận hoặc sản phẩm làm từ các loài động thực vật hoang dã.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 25 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không phải hoạt động nhân đạo, từ thiện về giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị?

A. Tiểu phẩm tuyên truyền.

B. Quyên góp giúp đỡ trẻ em vùng cao.

C. Tình nguyện vì an sinh xã hội.

D. Tặng quà người già neo đơn.

Câu 26 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không phải hoạt động truyền thông giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị?

A. Tìm hiểu về quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

B. Vẽ tranh cổ động.

C. Thuyết trình về một thế giới hòa bình.

D. Tọa đàm.

Câu 27 (0,25 điểm). Đâu không phải ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cộng đồng?

A. Mở rộng các mối quan hệ xã hội của bản thân.

B. Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái trong cộng đồng.

C. Giúp cộng đồng phát triển bền vững.

D. Góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội.

Câu 28 (0,25 điểm). Việc hiều rõ thông tin về các cá nhân, tổ chức sẽ giúp chúng ta

A. trau dồi kĩ năng sống.

B. chủ động và tự tin khi thiết lập các mối quan hệ xã hội.

C. hiểu rõ mọi người trong đonà thể.

D. trưởng thành hơn.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống để thể hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật trong tình huống:

Tình huống: K cùng các bạn đến tham quan vườn quốc gia. K nhìn thấy ở đây có nhiều chai lọ nhựa, thủy tinh, túi ni lông do du khách vứt bừa bãi gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của các loài thực vật.

Nếu là K, em sẽ làm gì để bảo vệ vườn quốc gia này?

Câu 2 (1,0 điểm). Những yếu tố nào góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết vững mạnh?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 

BỘ CÁNH DIỀU

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 5: Chủ động tham gia các hoạt động xã hội

8

0

4

0

4

0

0

1

16

1

5

  

Chủ đề 6: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và sự đa dạng sinh học 

8

0

0

1

4

0

0

0

12

1

5

  

Tổng số câu TN/TL

16

1

12

1

8

0

0

1

28

2

10,0

  

Điểm số

4,0

0

1,0

2,0

2,0

0

0

1,0

7,0

3,0

10,0

  

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 

BỘ CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 5

16

1

Chủ động tham gia các hoạt động xã hội

Nhận biết

 - Biết được hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị.

- Biết được biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội.

- Biết được biểu hiện của sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau.

- Biết được nội dung thể hiện sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.

- Biết được nội dung thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội.

- Nhận biết được hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

8

C1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

Thông hiểu

 - Biết được ý không phải là hoạt động xây dựng cộng đồng.

- Biết được ý không thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.

- Biết được ý không phải là ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với bản thân.

- Biết được ý không phải là ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với xã hội.

4

C17, 18, 19, 20

Vận dụng

- Xác định được yêu cầu trong lao động.

4

C25, 26, 27, 28

Vận dụng cao

- Biết được ý không phải hoạt động nhân đạo, từ thiện về giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị.

- Biết được ý không phải hoạt động truyền thông giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị.

- Biết được ý không phải ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cộng đồng.

- Biết được ý nghĩa việc hiều rõ thông tin về các cá nhân, tổ chức.

1

C2 (TL)

Chủ đề 6

12

1

Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và sự đa dạng sinh học

Nhận biết

- Biết được hành vi, việc làm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.

- Biết được ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên.

- Biết được giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

- Biết được hành động góp phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Biết được biện pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Biết được hậu quả việc săn bắt trái phép.

- Biết được giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

8

C9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

Thông hiểu

 - Xác định và xử lí được tình huống để thể hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật trong tình huống.

0

1

C1 (TL)

Vận dụng

- Nêu được lí do sử dụng nhiều phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng để nâng cao năng suất trồng trọt gây hại cảnh quan thiên nhiên.

- Biết được nhóm của động vật hoang dã.

- Xác định được đồ vật được phép mang về mà không vi phạm pháp luật.

- Hiểu được khái niệm mua bán động vật hoang dã.

4

C21, 22, 23, 24

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay