Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 cánh diều Giữa kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn HĐTN 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 12 

  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,5 điểm). Biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn là

A. không chia sẻ những niềm vui nỗi buồn.

B. quan tâm bạn bè và gia đình nhiều hơn.

C. thường xuyên gây gổ, cãi vã.

D. cùng nhau giải quyết những bất đồng trong mối quan hệ với thầy cô, các bạn.

Câu 2 (0,5 điểm). Trưởng thành là

A. sự phát triển về tư duy và tính cách của một cá nhân.

B. quá trình nâng cao kiến thức về mặt xã hội của một cá nhân.

C. quá trình phát triển của một cá nhân, trong đó người đó trở nên trưởng thành về mặt tinh thần, tư duy và cảm xúc. 

D. sự phát triển về tích cách và ngoại hình của một tập thể.

Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập?

A. Học cách tự đưa ra quyết định theo quan điểm của bản thân.

B. Tham gia các hoạt động hùng biện, tranh luận để học hỏi cách lập luận chặt chẽ.

C. Tham gia tích cực vào các hoạt động và thử thách mới.

D. Có kĩ năng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.

Câu 4 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây nói không đúng về cách rèn luyện phẩm chất ý chí?

A. Xác định mục tiêu rõ ràng, chia nhỏ mục tiêu để đảm bảo thực hiện có hiệu quả.

B. Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, hợp lí.

C. Kiểm soát hành vi không có lợi cho việc thực hiện mục tiêu.

D. Học hỏi từ những người có khác mục tiêu và quan điểm trong học tập.

Câu 5 (0,5 điểm). Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ và xây dựng truyền thống nhà trường đối với cá nhân?

A. Có cơ hội được thể hiện khả năng của bản thân trong những hoạt động cụ thể.

B. Có hiểu biết về truyền thống nhà trường và cách xây dựng truyền thống nhà trường.

C. Hình thành, rèn luyện các kĩ năng sống và kĩ năng tổ chức hoạt động.

D. Tạo môi trường thân thiện trong nhà trường, xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc.

Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ và xây dựng truyền thống nhà trường đối với tập thể?

A. Tạo được bầu không khí thân thiện và hợp tác trong tập thể.

B. Khai thác được trí tuệ, sức mạnh tập thể cho các hoạt động chung của nhà trường.

C. Nhận được nhiều lời khuyên và sựu giúp đỡ khi cần thiết.

D. Phát huy truyền thống nhà trường.

Câu 7 (0,5 điểm). Quá trình thay đổi bản thân không bao gồm việc:

A. Trau dồi kiến thức.

B. Nâng cao sức khỏe.

C. Chú trọng vào đời sống tinh thần.

D. Không làm những việc dễ dàng.

Câu 8 (0,5 điểm). Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện sự đoàn kết?

A. Hợp quần gây sức mạnh.

B. Con chim khôn cả đàn cùng khôn, con chim dại cả đàn cùng dại.

C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

D. Ai ơi giữ chí cho bền 

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ với các bạn?

A. Bác bỏ ý kiến của bạn.

B. Kiểm soát cảm xúc cá nhân.

C. Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn.

D. Tạo niềm tin cho bạn bằng việc làm cụ thể.

Câu 10 (0,5 điểm). Việc hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao góp phần

A. thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn.

B. thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.

D. thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn.

Câu 11 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây không phải là cách điều chỉnh cảm xúc và ứng xử hợp lí trong những tình huống giao tiếp khác nhau?

A. Nhận diện những tình huống cần điều chỉnh cảm xúc.

B. Suy nghĩ theo hướng tiêu cực.

C. Chấp nhận cảm xúc của bản thân và tìm cách để vượt qua.

D. Động viên, khích lệ bản thân và người khác.

Câu 12 (0,5 điểm). Ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi của bản thân là gì?

A. Được mọi người quan tâm nhiều hơn.

B. Học hỏi được nhiều điều mới lạ từ gia đình.

C. Mở rộng tầm nhìn về thế giới xung quanh.

D. Phát triển kĩ năng mềm.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Hãy phân tích tầm quan trọng của việc tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa học sinh và giáo viên.

Câu 2 (1,0 điểm). Tại sao ý chí và sự kiên nhẫn lại quan trọng trong quá trình theo đuổi đam mê và thành công?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THPT ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12 

BỘ CÁNH DIỀU

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 1: 

Xây dựng nhà trường và phát triển các mối quan hệ

1

1

3

0

2

0

0

0

6

1

6,0

Chủ đề 2: Thay đổi để trưởng thành

1

0

3

0

2

0

0

1

6

1

4,0

Tổng số câu TN/TL

2

1

6

0

4

0

0

1

12

2

10,0

Điểm số

1,0

3,0

3,0

0

2,0

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

 2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THPT...........................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12 

BỘ CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 1

6

1

Xây dựng nhà trường và phát triển các mối quan hệ

Nhận biết

- Nhận diện được biểu hiện của mối hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.

 - Nêu được tầm quan trọng của việc tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa học sinh và giáo viên.

1

1

C1

C1 (TL)

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ và xây dựng truyền thống nhà trường đối với cá nhân và tập thể.

- Nhận diện được ý không phải là cách giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ với các bạn.

3

C5, C6, C9

Vận dụng

 - Nêu được câu ca dao, tục ngữ không thể hiện sự đoàn kết.

- Nêu được ý nghĩa việc hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao.

2

C8, C10

Vận dụng cao

Chủ đề 2

6

1

Thay đổi để trưởng thành

Nhận biết

- Nhận diện được khái niệm “trưởng thành”.

1

C2

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là cách rèn luyện khả năng tư duy độc lập.

- Nhận diện được ý không đúng về cách rèn luyện phẩm chất ý chí.

- Nhận diện được ý không phải là cách điều chỉnh cảm xúc và ứng xử hợp lí trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

3

C3, C4, C11

Vận dụng

- Xác định được ý không phải là quá trình thay đổi bản thân.

-   Nêu được ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi của bản thân.

2

C7, C12

Vận dụng cao

- Nêu được lí do ý chí và sự kiên nhẫn quan trọng trong quá trình theo đuổi đam mê và thành công.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay