Đề thi giữa kì 2 hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 cánh diều Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn HĐTN 12 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12
CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Hoạt động xã hội nào dưới đây có thể giúp bảo vệ môi trường?
A. Tổ chức đêm nhạc.
B. Tham gia chiến dịch dọn dẹp rác thải.
C. Tham gia lễ hội văn hóa.
D. Tham gia chương trình thể thao.
Câu 2 (0,25 điểm). Việc tham gia các hoạt động xã hội có thể giúp em:
A. Tăng thu nhập cá nhân.
B. Tăng cường kỹ năng giao tiếp và hợp tác.
C. Làm nổi bật danh tiếng cá nhân.
D. Chỉ giúp ích cho bản thân.
Câu 3 (0,25 điểm). Ai có thể tham gia các hoạt động xã hội?
A. Chỉ những người có chức vụ trong xã hội.
B. Chỉ những người trẻ tuổi.
C. Mọi người đều có thể tham gia.
D. Những người giàu có.
Câu 4 (0,25 điểm). Tham gia các hoạt động tình nguyện sẽ giúp gì cho cộng đồng?
A. Tạo ra những mối quan hệ cá nhân tốt.
B. Thúc đẩy sự phát triển cộng đồng và hỗ trợ người nghèo.
C. Giúp kiếm tiền từ các hoạt động tổ chức.
D. Tạo cơ hội để quảng bá bản thân.
Câu 5 (0,25 điểm). Tham gia hoạt động xã hội có thể giúp gì cho cá nhân?
A. Tăng cơ hội kiếm tiền.
B. Nâng cao tinh thần đoàn kết và trách nhiệm cộng đồng.
C. Giảm sự cạnh tranh trong công việc.
D. Cải thiện môi trường sống cho gia đình.
Câu 6 (0,25 điểm). Hành động nào dưới đây thể hiện sự chủ động tham gia các hoạt động xã hội?
A. Chỉ tham gia nếu được mời.
B. Đăng ký tham gia chiến dịch trồng cây.
C. Chờ đợi người khác tổ chức trước khi tham gia.
D. Không tham gia bất kỳ hoạt động nào.
Câu 7 (0,25 điểm). Việc tham gia các hoạt động xã hội có thể giúp gì cho cá nhân?
A. Cải thiện kỹ năng làm việc nhóm.
B. Tăng cơ hội để thăng tiến trong công việc.
C. Chỉ giúp ích cho sự nghiệp cá nhân.
D. Tạo ra sự phân biệt giữa các cá nhân.
Câu 8 (0,25 điểm). Hoạt động xã hội nào dưới đây giúp phát triển cộng đồng bền vững?
A. Dạy học tình nguyện cho trẻ em nghèo.
B. Cung cấp sản phẩm tiêu dùng.
C. Mở cửa hàng kinh doanh.
D. Tổ chức cuộc thi thể thao.
Câu 9 (0,25 điểm). Đâu là hành vi, việc làm bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã?
A. Chặt phá rừng.
B. Thành lập các trung tâm cứu hộ, bảo tồn động vật hoang dã.
C. Khai thác kiệt những giống cây quý.
D. Xả rác bừa bãi.
Câu 10 (0,25 điểm). Đâu là biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật?
A. Tham gia trồng cây phủ xanh đất trồng.
B. Sử dụng bẫy hoặc lưới bắt động vật.
C. Khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp lí.
D. Đốt rừng.
Câu 11 (0,25 điểm). Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?
A. Đốt rừng để làm nương rẫy.
B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống.
C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây.
D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền.
Câu 12 (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm?
A. Hậu quả của chiến tranh.
B. Tác động của con người.
C. Do cháy rừng vào mùa khô.
D. Chính sách của nhà nước.
Câu 13 (0,25 điểm). Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước là gì?
A. Thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm nước.
B. Ngập lụt vào mùa mưa tại đồng bằng.
C. Thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt.
D. Thiếu các công trình thủy lợi.
Câu 14 (0,25 điểm). Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
A. Khai thác nước ngầm trái phép để kinh doanh.
B. Che giấu hành vi chặt, phá, khai thác rừng trái phép.
C. Thu gom và chuyển rác thải đến đúng nơi quy định.
D. Xả chất thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra môi trường.
Câu 15 (0,25 điểm). Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Tăng cường sử dụng túi ni-lông, đồ nhựa,… thay cho các loại túi giấy.
B. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.
C. Xả rác thải sinh hoạt, nước thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra môi trường.
D. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo.
Câu 16 (0,25 điểm). Tại sao việc bảo tồn động vật hoang dã lại quan trọng?
A. Để bảo vệ nguồn thực phẩm cho con người.
B. Để duy trì sự cân bằng sinh thái.
C. Để tạo ra lợi nhuận từ việc săn bắt.
D. Để tăng trưởng dân số động vật.
Câu 17 (0,25 điểm). Trong các hoạt động xã hội, việc tham gia vào các tổ chức tình nguyện có thể giúp gì cho sự phát triển của cộng đồng?
Làm giảm sự bất bình đẳng trong xã hội.
Chỉ tăng cường sự nổi bật của cá nhân.
Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cho xã hội.
Chỉ giúp các cá nhân tham gia tìm kiếm lợi ích.
Câu 18 (0,25 điểm). Việc tham gia các hoạt động cộng đồng có thể ảnh hưởng như thế nào đến tính đoàn kết trong xã hội?
A. Tạo ra sự phân biệt giữa các nhóm trong cộng đồng.
B. Khuyến khích sự gắn kết, hỗ trợ và hợp tác giữa các cá nhân.
C. Làm giảm mức độ hợp tác trong cộng đồng.
D. Tăng cường sự đối kháng giữa các nhóm xã hội.
Câu 19 (0,25 điểm). Khi tham gia vào các hoạt động xã hội, làm thế nào để đảm bảo hiệu quả trong việc giúp đỡ cộng đồng một cách bền vững?
A. Tập trung vào những dự án ngắn hạn để thấy kết quả ngay lập tức.
B. Chỉ tham gia vào các hoạt động mà không cần lên kế hoạch dài hạn.
C. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức và cộng đồng trong dài hạn.
D. Đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu để thúc đẩy sự tham gia.
Câu 20 (0,25 điểm). Trong một hoạt động cộng đồng, một cá nhân có thể đóng góp như thế nào để tạo ra sự thay đổi tích cực và bền vững cho cộng đồng?
A. Chỉ tham gia khi có sự hỗ trợ tài chính.
B. Làm việc riêng lẻ mà không kết hợp với nhóm cộng đồng.
C. Chủ động tìm kiếm giải pháp sáng tạo và hợp tác với mọi người trong cộng đồng.
D. Lựa chọn những hoạt động dễ dàng và ít tốn công sức.
Câu 21 (0,25 điểm). Cảnh quan thiên nhiên có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. Điều này không bao gồm:
A. Bảo vệ môi trường sống tự nhiên cho các loài động vật.
B. Cung cấp nguồn tài nguyên cho con người.
C. Làm giảm tác động của biến đổi khí hậu.
D. Tăng cường sự xâm nhập của các loài ngoại lai.
Câu 22 (0,25 điểm). Loài nào không phải là loài động vật đang bị đe dọa và cần được bảo vệ?
A. Hổ.
B. Gấu trúc.
C. Cá heo.
D. Vịt trời.
Câu 23 (0,25 điểm). Biện pháp nào không phải là cách bảo vệ sự đa dạng sinh học?
- Cấm săn bắn động vật hoang dã.
- Bảo vệ các khu rừng nguyên sinh.
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức.
- Tạo ra các khu bảo tồn thiên nhiên.
Câu 24 (0,25 điểm). Việc trồng cây có ý nghĩa trong bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Tuy nhiên, việc trồng cây không thể giúp:
A. Cải thiện chất lượng không khí.
B. Tạo ra môi trường sống cho động vật.
C. Ngăn chặn lũ lụt.
D. Loại bỏ hoàn toàn các loài xâm hại.
Câu 25 (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm?
A. Hậu quả của chiến tranh.
B. Tác động của con người.
C. Do cháy rừng vào mùa khô.
D. Chính sách của nhà nước.
Câu 26 (0,25 điểm). Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?
A. Đốt rừng để làm nương rẫy.
B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống.
C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây.
D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền.
Câu 27 (0,25 điểm). Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước là gì?
A. Thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm nước.
B. Ngập lụt vào mùa mưa tại đồng bằng.
C. Thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt.
D. Thiếu các công trình thủy lợi.
Câu 28 (0,25 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Trên đường đi học về, P và Q phát hiện một chiếc ô tô đang đổ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. P rủ Q đi báo công an xã, nhưng Q từ chối vì nói rằng: “Thôi, đừng báo công an, đây không phải là việc của chúng mình, nếu bị phát hiện, họ sẽ trả thù chúng mình đó”.
Nếu là P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Bí mật dùng điện thoại chụp ảnh lại hành vi vi phạm rồi báo công an.
B. Nghe theo lời khuyên của Q để tránh liên lụy đến bản thân và gia đình.
C. Phê bình gay gắt Q, rồi chạy tới mắng chủ chiếc xe ô tô vì thiếu ý thức.
D. Báo công an và nghỉ chơi với Q vì Q thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Đóng vai thể hiện sự chủ động và tự tin thiết lập các mối qua hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong tình huống sau:
Tình huống: Ở xóm em, có cụ già sống cô đơn không nơi nương tựa. Cụ thường đau yếu và gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn trong sinh hoạt hàng ngày.
Em sẽ làm những gì để giúp đỡ cụ?
Câu 2 (1,0 điểm). Trình bày một số biện pháp hiệu quả để bảo vệ các laoì động vật nguy cấp.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12
BỘ CÁNH DIỀU
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
Chủ đề 5: Chủ động tham gia các hoạt động xã hội | 8 | 0 | 0 | 1 | 4 | 0 | 0 | 0 | 12 | 1 | 5 | ||
Chủ đề 6: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và sự đa dạng sinh học | 8 | 0 | 4 | 0 | 4 | 0 | 0 | 1 | 16 | 1 | 5 | ||
Tổng số câu TN/TL | 16 | 1 | 12 | 1 | 8 | 0 | 0 | 1 | 28 | 2 | 10,0 | ||
Điểm số | 4,0 | 0 | 1,0 | 2,0 | 2,0 | 0 | 0 | 1,0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 | ||
Tổng số điểm | 4,0 điểm 40% | 3,0 điểm 30% | 2,0 điểm 20% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12
BỘ CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 5 | 12 | 1 | ||||
Chủ động tham gia các hoạt động xã hội | Nhận biết | - Biết được lợi ích của việc tham gia các hoạt động xã hội. - Biết được hoạt động xã hội giúp bảo vệ môi trường. - Biết được người có thể tham gia hoạt động xã hội. - Biết được hành động thể hiện sự chủ động tham gia các hoạt động xã hội. - Biết được hoạt động xã hội giúp phát triển cộng đồng bền vững. | 8 | C1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 | ||
Thông hiểu | - Thể hiện được sự chủ động và tự tin thiết lập các mối qua hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong tình huống. | 1 | C1 (TL) | |||
Vận dụng | - Nêu được lợi ích việc tham gia các tổ chức tình nguyện cho sự phát triển của cộng đồng. - Nêu được sự ảnh hưởng của việc tham gia các hoạt động cộng đồng đến tính đoàn kết trong xã hội. - Xác định được việc làm đảm bảo hiệu quả trong việc giúp đỡ cộng đồng một cách bền vững. - Xác định được đóng góp của cá nhân để tạo ra sự thay đổi tích cực và bền vững cho cộng đồng. | 4 | C17, 18, 19, 20 | |||
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 6 | 16 | 1 | ||||
Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và sự đa dạng sinh học | Nhận biết | - Biết được hành vi, việc làm bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. - Biết được biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật. - Biết được điều cần làm để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra. - Biết được nguyên nhân làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm. - Biết được vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước. - Biết được hành vi thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết được biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. | 8 | C9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 | ||
Thông hiểu | - Biết được ý không phải vai trò của cảnh quan thiên nhiên trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. - Biết được loài không phải là động vật đang bị đe dọa và cần được bảo vệ. - Biết được ý không phải cách bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Biết được ý không phải ý nghĩa của việc trồng cây. | 4 | C21, 22, 23, 24 | |||
Vận dụng | - Biết được nguyên nhân làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm. - Biết được cách phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra. - Nêu được vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước. - Chọn được cách ứng xử phù hợp. | 4 | C25, 26, 27, 28 | |||
Vận dụng cao | - Trình bày được một số biện pháp hiệu quả để bảo vệ các laoì động vật nguy cấp. | 1 | C2 (TL) |