Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 2)
Bài giảng điện tử Hoá học 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 11 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI 8: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE
NỘI DUNG BÀI HỌC
- SULFURIC ACID
- MUỐI SULFATE
- II. MUỐI SULFATE
- Ứng dụng
Sản xuất phân đạm (ammonium sulfate)
Sản xuất khoáng chất bổ sung cho phân bón, thức ăn gia súc (magnesium sulfate)
Sản xuất chất cản quang (barium sulfate)
Sản xuất thạch cao (calcium sulfate)
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
- Chuẩn bị: dung dịch Na2SO4, dung dịch BaCl2 ; ống nghiệm, kẹp gỗ
- Tiến hành :
- Lấy khoảng 1 mL dung dịch Na2SO4 cho vào ống nghiệm
- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm, lắc nhẹ
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
- Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn
- Dự đoán hiện tượng khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
- Phương trình phân tử:
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Phương trình rút gọn:
Ba2+ + BaSO4
- Dự đoán hiện tượng khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng là xuất hiện kết tủa trắng barium sulfate theo phương trình hóa học:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
LUYỆN TẬP
Câu 1. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
- Al, Fe, Cu
- Fe, Mg, Ag
- Al, Mg, Cu
- Al, Fe, Mg
LUYỆN TẬP
Câu 2. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
- Al, Fe, Zn, Mg
- Al, Fe, Au, Mg
- Al, Fe, Au, Pt
- Zn, Pt, Au, Mg
Câu 3. Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch acid H2SO4 đặc, nóng là
- 5
- 4
- 6
- 6
Câu 4: Để nhận ra sự có mặt của ion sulfat trong dung dịch, người ta thường dùng
- dung dịch muối Mg2+
- dung dịch chứa ion Ba2+
- thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
- quỳ tím
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm
=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 11 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây