Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo

Toán 12 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Toán 12 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD TOÁN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.

  • Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.

  • Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số.

  • Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn.

2. Năng lực 

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

  • Tư duy và lập luận toán học: Lập luận, phân tích, so sánh để xác định được khái niệm tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, từ đó xác định được các điểm cực trị và giá trị cực trị của hàm số.

  • Mô hình hóa toán học: Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên dựa vào dấu của đạo hàm.

  • Giải quyết vấn đề toán học: sử dụng dấu của đạo hàm để xác định tính đồng biến, nghịch biến, xác định cực trị của hàm số.

  • Giao tiếp toán học: Đọc hiểu thông tin toán học từ đồ thị, bảng biến thiên.

  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị cực trị của hàm số.

3. Phẩm chất

  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.

  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.

  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,... 

2 - HS

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: 

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay).

c) Sản phẩm: HS nhận biết được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV chiếu Slide dẫn dắt và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán về câu hỏi mở đầu (chưa cần HS giải): A graph with a red line

Description automatically generated

Trong 8 phút đầu kể từ khi xuất phát, độ cao h (tính bằng mét) của khinh khí cầu vào thời điểm t phút được cho bởi công thức ht=6t3-81t2+324t. Đồ thị của hàm số h(t) được biểu diễn trong hình bên. 

Trong khoảng thời gian nào khinh khí cầu tăng dần độ cao, giảm dần độ cao?

Độ cao của khinh khí cầu vào các thời điểm 3 phút và 6 phút sau khi xuất phát có gì đặc biệt?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Ở lớp dưới chúng ta đã học về tính đồng biến và nghịch biến của một hàm số. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ học cách xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm và cách tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tính đơn điệu của hàm số

a) Mục tiêu: 

- HS nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.

- HS thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.

b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐKP1; Thực hành 1, 2, 3, Vận dụng 1 và các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, thể hiện được tính đơn điệu của hàm số trong bảng biến thiên.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. 

+ Hàm số có tính chất như thế nào được gọi là đồng biến, nghịch biến?






 

+ Hàm số đồng biến có dạng đồ thị như thế nào? Hàm số nghịch biến có dạng đồ thị như thế nào?

  • GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình bày.

  • GV nhận xét, chốt đáp án và khẳng định “Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K”.





 

  • GV yêu cầu HS tìm hiểu Ví dụ 1 (SGK – tr.7) và hoàn thành yêu cầu.

+ Quan sát đồ thị, cho biết đồ thị đi lên trong khoảng nào từ trái sang phải?

+ Quan sát đồ thị, cho biết đồ thị đi xuống trong khoảng nào từ trái sang phải.

Từ đó đưa ra kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.



 

  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của thực hành 1.

  • GV mời 2 bạn HS đứng tại chỗ trình bày bài, GV nhận xét chốt đáp án.






 

NV2: Tìm hiểu tính đơn điệu của hàm số

+ GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khám phá 1 và hoàn thành các yêu cầu sau:

Cho hàm số y=fx=x2.





 

a) Từ đồ thị của hàm số y=f(x), hãy chỉ ra các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số đã cho.

b) Tính đạo hàm f'x và xét dấu f'(x).



 

c) Từ đó, nhận xét về mối liên hệ giữa các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số với dấu của f'(x).

- GV mời 3 HS lên bảng trình bày.

- GV nhận xét, kết luận về tính đơn điệu của hàm số.






 

  • GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 2 (SGK – Tr.8)

  • GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại.

  • GV đặt câu hỏi: Ta xét tính đơn điệu của hàm số trên tập hợp nào? Từ đó đưa chú ý cho HS.

  • GV yêu cầu HS đưa ra các bước thực hiện xét tính đơn điệu của một hàm số.









 

  • GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu Ví dụ 3.

  • GV mời 3 bạn HS lên bảng trình bày bài.

  • GV nêu chú ý cho HS.









 

- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận và thực hiện phần Thực hành 2.

+ Nhóm 1 và 2, thực hiện câu a).

+ Nhóm 3 và 4, thực hiên câu b).

+ Các nhóm thực hiện trao đổi, thống nhất đáp án trong 6 - 8 phút.

  • Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:

a) fx=x3-6x2+9x;

b) gx=1x.

+ Sau thời gian thảo luận, GV mời đại diện từng nhóm lên thực hiện bài giải của nhóm mình.

+ HS dưới lớp quan sát, thực hiện bài làm vào vở cá nhân.

+ GV quan sát, nhận xét bài làm của HS và rút ra kinh nghiệm làm bài cho HS.









 

  • GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi hoàn thành yêu cầu của thực hành 3: Chứng minh rằng hàm số fx=3x-sin x  đồng biến trên R.

+ Tính f'(x) của hàm số trên tập xác định.

+ Giá trị của cos x  nằm trong khoảng nào? Từ đó xét dấu của f'(x).

  • GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài, các bạn theo dõi nhận xét bài.

  • GV chốt đáp án.

  • GV đặt câu hỏi: Hãy trả lời câu hỏi trong Hoạt động khởi động bằng cách xét dấu đạo hàm của hàm số ht=6t3-81t2+324t với 0≤t≤8.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm 

+ Nhắc lại về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.

+ Tính đơn điệu của hàm số.

1. Tính đơn điệu của hàm số

Nhắc lại về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y=f(x) xác định trên K.

Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x1,x2 thuộc K mà x1<x2 thì f(x1)<f(x2).

Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x1,x2 thuộc K mà x1<x2 thì f(x1)>f(x2).

Nếu hàm số y=f(x) đồng biến trên K thì đồ thị của nó đi lên từ trái sang phải.

A graph of a function

Description automatically generated

Nếu hàm số y=f(x) nghịch biến trên K thì đồ thị của nó đi xuống từ trái sang phải.

A graph of a function

Description automatically generated

Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=f(x) có đồ thị cho ở Hình 2.

A graph of a function

Description automatically generated

+ Hàm số đồng biến trên các khoảng (-2;1) và (5;8), nghịch biến trên khoảng (1;5).

Thực hành 1.

A graph of a function

Description automatically generated

+ Hàm số đồng biến trên các khoảng (-3;-2) và (-1;0), nghịch biến trên các khoảng (-2;-1) và (0;1).

Tính đơn điệu của hàm số

HĐKP1 

 

A diagram of a line

Description automatically generated

a) Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) và hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0).

b) Ta có: f'x=2x

Bảng xét dấu:

A black and white rectangular object with numbers

Description automatically generated with medium confidence

c) Khi f'x<0 thì hàm số y=f(x) nghịch biến.

Khi f'x>0 thì hàm số y=f(x) đồng biến.

 

Kết luận

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K.

Nếu f'x>0 với mọi x thuộc K thì hàm số y=f(x) đồng biến trên K.

 Nếu f'x<0 với mọi x thuộc K thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên K.

Ví dụ 2 (SGK – tr.8)

Hướng dẫn giải – SGK – tr.8

 

Chú ý: Khi xét tinh đơn điệu của hàm số mà chưa cho khoảng K, ta hiểu xét tính đơn điệu của hàm số đó trên tập xác định của nó.

Các bước thực hiện

Để xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x), ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số.

Bước 2: Tính đạo hàm f'(x) của hàm số. Tìm các điểm x thuộc D mà tại đó đạo hàm f'(x) bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.

Bước 3: Xét dấu f'(x) và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Ví dụ 3 (SGK – Tr.8)

Hướng dẫn giải – SGK – tr.8-9.

Chú ý:

a) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K, f'x≥0 với mọi x∈K và f'x=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.

b) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K, f'x≤0 với mọi x∈K và f'x=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số nghịch biến trên K.

c) Nếu f'x=0 với mọi x∈K thì hàm số không đổi trên K.

Thực hành 2.

a) Tập xác định: D=R

Ta có: f'x=3x2-12x+9

f'x=0⟺[x=1 x=3 

Bảng biến thiên:

A diagram of a mathematical equation

Description automatically generated with medium confidence

Hàm số đồng biến trên các khoảng -∞;1 và 3;+∞.

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).

b) Tập xác định: D=R\{0}.

Ta có: g'x=-1x2<0

Bảng biến thiên:

A black and white drawing of a line

Description automatically generated

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;0) và (0;+∞).

Thực hành 3.

Tập xác định: D=R.

Ta có: f'x=3-cos x 

Vì x≤1  nên f'x>0

Vậy hàm số đồng biến trên R.





 

Vận dụng 1.

Ta có: h't=18t2-162t+324

h't=0⇔[t=3 t=6 

Bảng biến thiên:

A line with numbers and arrows

Description automatically generated

Trong khoảng thời gian (0;3) và (6;8) khinh khí cầu tăng dần độ cao, trong khoảng thời gian (3;6) khinh khí cầu giảm dần độ cao.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

CHÀO MỪNG TẤT CẢ HỌC SINH LỚP 12 ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu bài tập trắc nghiệm nhanh, HS nhanh chóng củng cố kiến thức và chuyển sang nội dung bài học mới.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

HS hoàn thành thực hành 1 trang 7 toán 12 tập 1 ctst

Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số có đồ thị cho ở Hình 3. 

A graph of a function

Description automatically generated

Bài giải:

Hàm số đồng biến trên các khoảng , nghịch biến trên khoảng .

lý thuyết:

Cho hàm số có đạo hàm trên K.

Nếu với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến trên K.

Nếu với mọi x thuộc K thì hàm số nghịch biến trên K.

2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

HS hoàn thành hoạt động 2 trang 10 toán 12 tập 1 ctst

Quan sát đồ thị của hàm số trong Hình 5. 

a) Tìm khoảng chứa điểm mà trên đó với mọi .

b) Tìm khoảng chứa điểm mà trên đó với mọi .

c) Tồn tại hay không khoảng chứa điểm mà trên đó với mọi hoặc với mọi .

A graph of a function

Description automatically generated

Bài giải:

a) Trên khoảng với mọi .

b) Trên khoảng với mọi .

c) Không tồn tại khoảng chứa điểm mà trên đó với mọi hoặc với mọi

lý thuyết:

Cho hàm số xác định trên tập hợp .

- Nếu tồn tại một khoảng chứa điểm sao\ cho với mọi thì được gọi là một điểm cục đại, được gọi là giá trị cụcc đại của hàm số , kí hiệu

- Nếu tồn tại một khoảng chứa điểm sao cho với mọi , thì được gọi là một điểm cực tiểu, được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số , kí hiệu

lý thuyết:

Cho hàm số liên tục trên khoảng (a ; b) chứa điểm và có đạo hàm trên các khoảng . Khi đó:

- Nếu với mọi với mọi thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm ;

- Nếu với mọi với mọi thì hàm số đạt cực đại tại điểm

3. BÀI TẬP CUỐI SÁCH GIÁO KHOA

Bài 1 trang 13 toán 12 tập 1 ctst

Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của các hàm số có đồ thị cho ở Hình 11. 

A graph of a function

Description automatically generated

Bài giải:

a) Hàm số đồng biến trên các khoảng nghịch biến trên các khoảng  

Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là ; hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là.

b) Hàm số đồng biến trên các khoảng ; nghịch biến trên các khoảng

Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là ; hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là .

Bài 2 trang 13 toán 12 tập 1 ctst

Xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của các hàm số sau: 

a) ;                         

b) A black and white math equation

Description automatically generated

Bài giải:

a) Xét hàm số

Tập xác định:  

Ta có:

hoặc  A black and white image of a symbol

Description automatically generated with medium confidence 

Bảng biến thiên: 

A math problem with numbers and arrows

Description automatically generated

Hàm số đồng biến trên các khoảng A group of symbols with a plus and a positive symbol

Description automatically generated; hàm số nghịch biến trên các khoảng  A number with black text

Description automatically generated with medium confidence   

Hàm số đạt cực tiểu tại A black and white image of a symbol

Description automatically generated with medium confidence , giá trị cực tiểu làA black and white image of a equal sign

Description automatically generated; hàm số cực đại tại, giá trị cực đại là .

b) Xét hàm số A black and white math equation

Description automatically generated

Tập xác định:

Ta có: A black and white math equation

Description automatically generated= A black line with black numbers

Description automatically generated with medium confidence

= A black and white math equation

Description automatically generated = A black and white math equation

Description automatically generated

với mọi nên 

Bảng biến thiên: 

A black and white image of a math problem

Description automatically generated with medium confidence

Hàm số A black and white math equation

Description automatically generatedđồng biến trên các khoảng

Hàm số không có cực trị. 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TOÁN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm toán 12 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

 

CHƯƠNG 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ

BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

(30 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Nếu f'x>0 với mọi x thuộc (a;b) thì hàm số f(x) đồng biến trên (a;b).

B. Nếu f'x>0 với mọi x thuộc (a;b) thì hàm số f(x) nghịch biến trên (a;b).

C. Nếu f'x<0 với mọi x thuộc (a;b) thì hàm số f(x) đồng biến trên (a;b).

D. Nếu f'x=0 với mọi x thuộc (a;b) thì hàm số f(x) đồng biến trên (a;b).

Câu 2: Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm f'(x) như sau:

A number and a line

Description automatically generated with medium confidence

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (3;+∞).

B. (-3;3).

C. (-∞;-3).

D. (-∞;+∞).

Câu 3: Cho hàm số bấc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên

A graph of a function

Description automatically generated

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là:

A. -2.

B. 0.

C. -1.

D. 3.

Câu 4: Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 5: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A math equation with numbers and a line

Description automatically generated with medium confidence

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng:

A. 0.

B. 5.

C. 2.

D. 1.

Câu 6: Cho hàm số f(x) đồng biến trên tập số thực R, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Với mọi x1>x2∈R thì fx1<f(x2).

B. Với mọi x1,x2∈R thì fx1>f(x2).

C. Với mọi x1,x2∈R thì fx1<f(x2).

D. Với mọi x1<x2∈R thì fx1<f(x2).

Câu 7: Cho hàm số fx có đạo hàm trên R là f'x=x-1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng:

A. (1;+∞).

B. (-∞;+∞).

C. (0;1).

D. (-∞;1).

Câu 8: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng:

A graph of a function

Description automatically generated

A. -2.

B. -1.

C. 1.

D. 0.

Câu 9: Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị cảu hàm số f'(x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

A graph of a function

Description automatically generated

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 10: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A graph of a function

Description automatically generated

A. (0;3).

B. (1;3).

C. (-1;3).

D. (3;+∞).

 

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Cho hàm số y=x3-3x2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0)

Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biế trên R?

A. y=x-1x+1.

B. y=-x3-3x+1.

C. y=2x3+3x+1.

D. y=x4+2x2.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TOÁN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Toán 12 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật 

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TOÁN 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.

Câu 1. Cho hàm số xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như sau:

A diagram of a mathematical equation

Description automatically generated with medium confidence

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.

B. Đồ thị hàm số có duy nhất một đường tiệm cận.

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng và tiệm cận ngang là đường thẳng .

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng và tiệm cận ngang là đường thẳng

Câu 2. Hàm số nào sau đây có cực trị?

A.

B. .

C.

D. .

Câu 3. Hàm số có đồ thị như hình vẽ.

A graph of function and equations

Description automatically generated

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .

Câu 4. Cho hàm số có cực trị tại hai điểm . Giá trị của biểu thức bằng:

A.

B. .

C. .

D. .

Câu 5. Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên . Giá trị của bằng:

A graph of a function

Description automatically generated

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 6. Biết là các điểm cực trị của đồ thị hàm số . Tính giá trị của hàm số tại .

A. .

B.

C. .

D. .

Câu 7. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là . Giá trị của bằng:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 8. Biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất trên khoảng tại . Tính .

A. .

B. .

C. .

D. .

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Toán 12 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì 1
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận luôn 2 bài đầu tiên - 30/08 nhận đủ 1/2 kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 550k
  • Giáo án Powerpoint: 650k
  • Trọn bộ word + PPT: 1150k

=> Chỉ gửi trước 250k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: 1/2 giáo án kì I
  • Giáo án powerpoint: 2 bài đầu - 30/08 sẽ có đủ 1/2 kì 1
  • Mẫu đề thi, phiếu trắc nghiệm theo cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt và nhận giáo án

=> Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ toán 12 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Toán 12 chân trời, soạn toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay