Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Ammonia, Muối ammonium. Thuộc chương trình Hoá học 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối tri thức

BÀI 5: AMMONIA – MUỐI AMMONIA

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Em hãy giải thích hiện tượng tính tan của ammonia trong nước.

I. AMMONIA

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Em hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia.

Sản phẩm dự kiến:

 Đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia:

- Nguyên tử nitrogen còn một cặp electron không liên kết, tạo ra vùng có mật độ điện tích âm trên nguyên tử nitrogen

- Liên kết N – H phân cực, cặp electron dùng chung lệch về nguyên tử nitrogen làm cho nguyên tử hydrogen mang một phần điện tích dương

- Liên kết N – H tương đối bền với năng lượng liên kết là 386 kJ/mol

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Em hãy trình bày tính chất vật lí của ammonia.
  • Trả lời CH2 SGK trang 34: Hãy giải thích tại sao ammonia tan tốt trong nước

Sản phẩm dự kiến:

Tính chất vật lí:

- Ở điều kiện thường, ammonia tồn tại ở thể khí, không màu, nhẹ hơn không khí, mùi khai và xốc

- Ammonia tan nhiều trong nước

- Ammonia dễ hóa lỏng và dễ hóa rắn. 

Trả lời CH2 SGK trang 34: Giữa các phân tử ammonia (chất tan) và phân tử nước (dung môi) có tương tác mạnh nên ammonia phân tán tốt vào nước, tức tan tốt trong nước. Hai tương tác cơ bản giữa các phân tử ammonia và nước là liên kết hydrogen và tương tác van der Waals (phân tử ammonia và nước đều phân cực mạnh)

Hoạt động 3: Tính chất hóa học             

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Em hãy trình bày tính base của ammonia.
  • Trả lời CH hoạt động mục I.3 SGK trang 34
  • Viết PTHH khi đốt cháy ammonia trong oxygen và khi cho ammonia tác dụng với oxygen ở nhiệt độ 800-900oC với xúc tác Pt.

Sản phẩm dự kiến:

Tính base

https://lh7-us.googleusercontent.com/ciTYvJJK_UcpNONSWiQJQXBWYnoYHSwZJwbIgBD13k1KVlyPwWjRdIo9mJe27M6dzUpkY1_c4DmBl3hF291UzHEosAZHyjz8Z-hlQyrfvUYCyQRGNzL0DGeSOaFhZ0Q4tAs2IOIsM1hXRAeU8GiJvA

 Dung dịch ammonia có môi trường base yếu, làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphthalein chuyển màu hồng

Trả lời CH hoạt động mục I.3 SGK trang 34:

 Trong các phản ứng trên, NH3 nhận proton (H+) nên thể hiện là base; HCl, HNO3 và H2SO4 nhường proton nên thể hiện là acid

https://lh7-us.googleusercontent.com/vaxuEp0vjGSFuMoocBbaLsJzxkkn2cd-zaMqYwShtevgBOpJUjyy4Z_-m8F0Ipzu4PdejClfFd6A5ZA4MND0H-i75PosimUVuvC5jIK0fZw3pIvxu2RVl9QJgnnv-rcRXE8JNJ2fJMeALFeYRhJDLA

https://lh7-us.googleusercontent.com/ZKHiYDkuSa4RA4gkS5h4nQ9Xi98FYOYkUlLowlVZS8oqy6R709Nlh8k2yhAIi-YzWt-G8aeHUgIAacb1U81tCdIrp5CtKc3NmUOmxiKTBDFXW2RTdoYF60vHMLc_WOsRQFr5PGnBK8A70AUzMjWbzg

https://lh7-us.googleusercontent.com/eGqZF4LWNb2WdFte7aP-EIDTq2tzf2fBtejpV-QbPK7h-_3oPLYNu36O_FpnKui9XY7mvgrPBjU8kOXI_dpQ4UkM3SsZVc1UxZnZjLm11XAAXyAI01XLKs005XQ9Mx4_7hQeBmypaWp0mzd5iIG2wA

Tính khử

4NH3 + 3O2https://lh7-us.googleusercontent.com/kPNmClqXnE_BzawT7tv5N_66aea5-b3QvV7rtw0LRfGfy5ExnQ1AhVVV6K8ijeuD0zhL24s60_iDB4BL_qXua-kFLdqwUpWTYxYIde5jifmjCBeEqsOsXU0FCYoEbset6T2NPkjUfgzYm8funnyfhQ 2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2https://lh7-us.googleusercontent.com/bSM36saz0cGiiI8PQPm6q3qgsuvC8dk5J7c4BGsDOyiklj-iinZBmxkCoSxY2f9369iZmO9pbtxJba2w9nEFu39aEa4wgaOcFa9FyvU7aFkrdOwF7ITVa0pITNkWQ4TFVtnWQyevB4Zuh2N_82fwnQ 4NO + 6H2O

Hoạt động 4: Ứng dụng

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Em hãy nêu một số ứng dụng của ammonia.

Sản phẩm dự kiến:

Một số ứng dụng của ammonia:

- Tác nhân làm lạnh

- Sản xuất nitric acid

- Dung môi

- Sản xuất phân đạm

- Ammonia có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, y học và đời sống. 

- Phần lớn ammonia được sử dụng làm phân bón như urea, đạm ammonium, ammophos

- Ammonia có nhiệt bay hơi lớn nên được dùng làm chất làm lạnh trong nhiều hệ thống làm công nghiệp, hệ thống điều hòa không khí tổng 

- Ammonia là nguyên liệu trong sản xuất nitric acid theo phương pháp Ostwald, sản xuất soda theo phương pháp Solvey

- Ammonia lỏng là dung môi ion hóa được sử dụng khá phổ biến. Các kim loại kiềm tan vào ammonia lỏng tạo dung dịch màu xanh lam có chứa ion kim loại và electron

 Ví dụ: Na(s) ⟶ Na+(aq) + e-(aq)

- Ngoài ra, ammonia được dùng trong xử lí môi trường, chất tẩy rửa bề mặt, kiểm soát pH của nước, trung hòa acid để bảo vệ thiết bị khỏi ăn mòn

Hoạt động 5: Sản xuất

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Trả lời câu hỏi mục 5 SGK trang 35. 

Sản phẩm dự kiến:

1. Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (là chiều thu nhiệt, chiều nghịch), tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch 

 Ngược lại, nếu giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (là chiều thuận) giảm nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

2. Nếu giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất (là chiều tăng số mol khí, chiều nghịch) 

 Ở áp suất càng cao thì yêu cầu về chất lượng thiết bị, an toàn lao động càng cao ⟹ tăng chi phí chế tạo, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng thiết bị

3. Chất xúc tác làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch, làm hệ nhanh đạt đến trạng thái cân bằng

II. MUỐI AMMONIA

Hoạt động 1: Tính tan, sự điện li

HS thảo luận trả lời câu hỏi: N

Em hãy cho biết tính tan, sự điện li của muối ammonia. Lấy ví dụ.

Sản phẩm dự kiến:

 Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước và phân li hoàn toàn ra ion 

 Ví dụ: NH4Cl ⟶ NH4+ + Cl-

Hoạt động 2: Tác dụng với kiềm – Nhận biết ion ammonium

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Khi đun nóng hỗn hợp muối ammonium với dung dịch kiềm có hiện tượng gì?
  • Lấy ví dụ và viết phương trình ion rút gọn.

Sản phẩm dự kiến:

Đun nóng hỗn hợp muối ammonium với dung dịch kiềm sinh ra khí có mùi khai

Ví dụ: 

(NH4)2SO4 + 2NaOH https://lh7-us.googleusercontent.com/pXCKRpMUGtPVijcK7mlnoXSHO7fTYvc181gPD-yNoaCFXVT9y83phWp3PhC7V_TLPKHeyyHFGBy_zKL4SsBa5p9GFhFlbjQ5LOUIUsMX_-EQFo_uV_I2krSdFQarH9QCQkyD2AD2aYVdJ2jcCChhzg Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Phương trình ion rút gọn: 

https://lh7-us.googleusercontent.com/BFfXm1sARVwbS_8kf4DNwfnnLh-Nw6UxAaIqDds0b8o9RaluEITrYGIJHtwI3nEmfYFMVGRceVWK0fqiZBHhLv0obbCOuwGAvzUNkXBEK3kOLku5gGzKVe4MWLr9dwvMOpjrv_i_4l7AsukfmQUwiw 

Hoạt động 3: Tính chất kém bền nhiệt

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Em hãy viết các PTHH cho thấy muối ammonium kém bền nhiệt và dễ bị phân huỷ khi nung nóng.

Sản phẩm dự kiến:

Các muối ammonium đều kém bền nhiệt và dễ bị phân hủy khi nung nóng

Ví dụ: 

NH4Cl https://lh7-us.googleusercontent.com/pXCKRpMUGtPVijcK7mlnoXSHO7fTYvc181gPD-yNoaCFXVT9y83phWp3PhC7V_TLPKHeyyHFGBy_zKL4SsBa5p9GFhFlbjQ5LOUIUsMX_-EQFo_uV_I2krSdFQarH9QCQkyD2AD2aYVdJ2jcCChhzg NH3 + HCl

NH4HCO3https://lh7-us.googleusercontent.com/pXCKRpMUGtPVijcK7mlnoXSHO7fTYvc181gPD-yNoaCFXVT9y83phWp3PhC7V_TLPKHeyyHFGBy_zKL4SsBa5p9GFhFlbjQ5LOUIUsMX_-EQFo_uV_I2krSdFQarH9QCQkyD2AD2aYVdJ2jcCChhzg NH3 + CO2 + H2O

NH4NO3https://lh7-us.googleusercontent.com/pXCKRpMUGtPVijcK7mlnoXSHO7fTYvc181gPD-yNoaCFXVT9y83phWp3PhC7V_TLPKHeyyHFGBy_zKL4SsBa5p9GFhFlbjQ5LOUIUsMX_-EQFo_uV_I2krSdFQarH9QCQkyD2AD2aYVdJ2jcCChhzg N2O + 2H2

Hoạt động 4: Ứng dụng

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Em hãy nêu một số ứng dụng của muối ammonium.

Sản phẩm dự kiến:

Một số ứng dụng của muối ammonium:

 + Chất đánh sạch bề mặt kim loại

 + Thuốc long đờm

 + Phân bón hóa học

 + Chất phụ gia thực phẩm 

 + Thuốc bổ sung chất điện giải

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Có ba dung dịch mất nhãn: NaCl; NH4Cl; NaNO3. Dãy hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được ba dung dịch:

A. Phenolphthalein và NaOH.                               

B. Cu và HCl.

C. Phenolphthalein; Cu và H2SO4 loãng               

D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.

Câu 2: Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính base:

A. Cl2.                       

B. O2.                        

C. HCl.                     

D. CuO.

Câu 3: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng ở điều kiện thích hợp, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 30%.     

B. 20%.               

C. 17,14%. 

D. 34,28%.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng

Câu 2: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Tính hiệu suất của phản ứng

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy hóa 11 kết nối

Tài liệu giảng dạy hóa 11 Chân trời

Tài liệu giảng dạy hóa 11 Cánh diều

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay