Giáo án và PPT Toán 7 cánh diều Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh. Thuộc chương trình Toán 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 cánh diều
BÀI 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV chiếu Slide Hình 45, dẫn dắt, đặt vấn đề: Hai chiếc compa ở Hình 45 gợi nên hình ảnh hai tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’,
- GV đặt câu hỏi: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không ?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 46 và thực hiện yêu cầu của HĐ1: Nêu hai cạnh của góc tại đỉnh A của tam giác ABC.
- GV đặt câu hỏi: Nêu khái niệm góc xen giữa hai cạnh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình hai tam giác ABC và A’B’C’ trong lưới ô vuông và thực hiện các yêu cầu của HĐ2.
- Từ kết quả của HĐ2, HS rút ra tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh
- HS đọc hiểu làm Ví dụ 1 để củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
- HS đọc hiểu và làm Ví dụ 2 (SGK – tr85)
- HS vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) hoàn thành làm phần LT1, LT2 trong SGK – tr85
Sản phẩm dự kiến:
HĐ1: SGK – tr84
Hai cạnh của góc tại đỉnh A là AB và AC. → Trong tam giác ABC, ta gọi góc A là góc xen giữa hai cạnh AB và AC
HĐ2: SGK – tr84
So sánh: BC = B’C’
Kết luận: ΔABC = ΔA’B’C’
Kết luận
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Kí hiệu:
Nếu AB = A’B’, , AC = A’C’ thì
ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c)
Ví dụ 1. SGK – tr85
Ví dụ 2. SGK – tr85
LT1.
Xét 2 tam giác OMQ và OPN, ta có:
OM = OP (= 2cm)
chung,
OQ = ON (=3cm)
Suy ra Δ OMQ = Δ OPN (c.g.c)
Do đó: MQ = PN (hai cạnh tương ứng)
LT2.
Vì O là tia phân giác của góc xOy
hay (M, N, P lần lượt thuộc tia Ox, Oy, Oz)
Xét hai tam giác OMP và ONP, ta có:
OM = ON (gt)
(cmt)
OP là cạnh chung
Suy ra ΔOMP = ΔONP (c.g.c)
Do đó, MP = NP (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông
- GV đặt câu hỏi: Nếu 2 tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì hai tam giác vuông đó có bằng nhau không? Vì sao?
Em hãy viết kí hiệu trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Chứng minh trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông.
- HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 3.
Sản phẩm dự kiến:
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
- Kí hiệu:
- Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ , ta có:
AB = A’B’
AC = A’C’
Suy ra: ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c)
HĐ2: SGK – tr82
AC = A’C’
Ví dụ 3. SGK – tr86
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1. Cho tam giác ABC và tam giác MHK có: AB = MH; . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
A. BC = MK B. BC = HK
C. AC = MK D. AC = HK
Câu 2. Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA = EK, , CA = KF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng
A. ΔBAC = ΔEKF B. ΔBAC = ΔEFK
C. ΔBAC = ΔFKE D. ΔBAC = ΔKEF
Câu 3. Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE = HK, , EF = KG, biết , số đo góc H là:
A. B. C. D.
Câu 4. Cho tam giác ABC có Â = 90°, tia phân giác BD của góc B (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Hai góc nào sau đây bằng nhau
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE = AB. Chọn câu đúng
A. ΔABD = ΔBED
B. ΔABD = ΔEBD
C. DC = DE
D. ΔABD = ΔCBD
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 – C | Câu 2 - A | Câu 3 - A | Câu 4 - C | Câu 5 - B |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90°. Lấy hai điểm M, N nằm ngoài tam giác ABC sao cho MA vuông góc với AB, NA vuông góc với AC và MA = AB, NA = AC. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BN với AC, MC (Hình 24).
Chứng minh:
a) ∆AMC = ∆ABN;
b) BN vuông góc với CM.
Câu 2: Cho đường thẳng AB, trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đoạn thẳng AB vẽ hai tia Ax ⊥ AB; By ⊥ BA. Trên Ax và By lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = BD. Gọi O là trung điểm của AB.
a) Chứng minh rằng: ΔAOC = ΔBOD
b) Chứng minh O là trung điểm của CD
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 cánh diều
TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo
TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức