Giáo án Vật lí 10 kết nối Bài 25: Động năng, thế năng
Giáo án Bài 25: Động năng, thế năng sách Vật lí 10 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Vật lí 10 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Soạn giáo án Vật lí 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính và biết được đơn vị đo của động năng, thế năng.
- Hiểu được đơn vị đo của động năng và thế năng.
- Vận dụng được biểu thức liên hệ giữa công thực hiện lên vật để vật có động năng, thế năng.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến động năg, thế năng, đề xuất giải pháp giải quyết.
- Năng lực vật lí:
- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều.
- Phân tích được sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.
2. Phát triển phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
SGK, SGV, Giáo án.
Ảnh hoặc video về một số hiện tượng được đề cập đến trong SGK: tàu lượn, lướt ván, sóng thần, thiên thạch…
Máy chiếu, máy tính (nếu có)
2. Đối với học sinh: SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS nhận ra động năng và thế năng tồn tại khi vật chuyển động trong trọng trường, tạo sự hứng thú tò mò cho HS trong việc tìm hiểu nội dung bài học.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận về video chuyển động của tàu lượn.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi mà GV đưa ra để thảo luận xuây quanh video .
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy nhận xét động năng của tàu lượn khi nó đi lên và đi xuống.
+ Mỗi liên hệ giữa động năng và thế năng trong 2 trường hợp trên là gì?
+ Tại sao khi tàu lượn ở vị trí cao nhất của đường ray thì tốc độ của nó lại chậm nhất?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, hình ảnh và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời rồi dẫn dắt HS vào bài 25. Động năng. Thế năng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về động năng
a. Mục tiêu:
- GV giúp HS hiểu sâu hơn ý nghĩa của động năng.
- Đồng thời, hướng dẫn HS rút ra được công thức liên hệ giữa động năng và công của lực.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu nội dung mục I, đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Rút ra được công thức liên hệ giữa động năng và công của lực.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động năng. - GV đưa ra công thức (25.1) và yêu cầu HS chứng minh đơn vị của động năng. - GV chiếu video lướt ván cho HS xem: https://www.youtube.com/watch?v=gC5rgLcBI6Q . - Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 trang 99 SGK. CH3: Khi đang bay năng lượng của thiên thạch tồn taị dưới dạng nào ? a. Tại sao năng lượng của thiên thạch lại rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp ? b. Khi va vào trái đất ( hình 25.2), năng lượng của thiên thạch được chuyển hoá thành những năng lượng nào ?
- GV dựa vào SGK phân tích để đưa ra biểu thức (25.2). Sau đó yêu cầu HS trả lời: Câu hỏi 1 trang 99 SGK: Năng lượng các con sóng trong hình 25.1 tồn tại dưới dạng nào. a. Tại sao sóng thần có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thông thường ? b. Tại sao sóng thần có sức tàn phá khi xô vật cản Câu hỏi 2 trang 100 SGK: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động với tốc độ 5km/h trên mặt bàn nằm ngang. Do có ma sát, vật chuyển động chậm dần đều và đi được 1m thì dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn. Lấy g= 9.8 m/. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, chăm chú lắng nghe GV giảng bài, tìm câu trả lời cho các câu hỏi mà GV yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày câu trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | I. ĐỘNG NĂNG 1. Khái niệm động năng Trả lời: - Động năng của một vật là năng lượng mà vật có được do chuyển động. Một vật có khối lượng m, chuyển động với tốc độ v thì động năng sẽ là (25.1) Đơn vị: Jun (J). Trả lời: =kg.N.m=J CH3: Vì ván lướt của vận động viên lướt bên trên bề mặt của sóng, gần như vuông góc với lực mà sóng tác dụng nên lực mà sóng gây ra không ảnh hưởng đến người lướt sóng. 2. Liên hệ giữa động năng và công của lực. (25.2) Nếu ban đầu vật đứng yên thì động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật. Trả lời: CH1: Năng lượng các con sóng trong hình 25.1 tồn tại dưới dạng động năng và thế năng CH2: 5km/h=1,389 m/s Vì vật đi đươc 1 đoạn rồi dừng lại. Lúc này, vật đứng yên thì động năng của vật= công của lực tác dụng. => 0- => - - => |
Hoạt động 2. Tìm hiểu thế năng trọng trường.
a. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu sâu hơn về thế năng trọng trường.
- Đồng thời để HS tự rút ra được công thức về mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và công của trọng lực.
- Giới thiệu thêm về thế năng đàn hồi.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu thông tin sgk, trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thế năng trọng trường. - GV yêu cầu HS quan sát hình 25.3, trả lời câu hỏi trang 100 SGK: Máy đóng cọc hoạt động như sau : Búa máy được nâng lên một độ cao nhất định rồi thả cho rơi xuống cọc cần đóng. a. Khi búa đang ở một độ cao nhất định thì năng lượng của nó tồn tại dưới dạng nào ? năng lượng đó do đâu mà có ? b. Trong quá trình rơi, năng lượng của búa chuyển từ dạng nào sang dạng nào ? c. Khi chạm vào cọc thì búa sinh công để làm gì ? - Sau bài tập này, GV đưa ra chú ý cho HS: Độ lớn của thế năng trọng trường phụ thuộc vào việc chọn mốc tính độ cao. - GV giới thiệu thêm về thế năng đàn hồi ở mục “Em có biết” - GV yêu cầu HS: …………………….. | II. THẾ NĂNG 1. Khái niệm thế năng trọng trường. Trả lời: - Khái niệm:Một vật đặt ở độ cao h so với mặt đất thì lưu trữ năng lượng dưới dạng thế năng. Vì thế năng này liên quan đến trọng lực nên được gọi là thế năng trọng trường. - Công thức tính thế năng trọng trường: Đơn vị tính: jun(J) Chứng minh đơn vị tính của thế năng: [= kg..m = N.m=J
2. Liên hệ giữa thế năng và công của lực thế. …………………..
|
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Soạn giáo án Vật lí 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất