Giáo án vật lí 10 kết nối bài 4 : Độ dịch chuyển và quãng đường đi được ( 2 tiết)

Giáo án bài 4 : Độ dịch chuyển và quãng đường đi được ( 2 tiết) sách vật lí 10 kết nối. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của vật lí 10 kết nối. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án vật lí 10 kết nối bài 4 : Độ dịch chuyển và quãng đường đi được ( 2 tiết)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Vật lí 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 4 : ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC ( 2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nhận biết được thế nào là độ dịch chuyển.

- Nhận biết và phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được.

- Nhận biết và phân biệt được hệ tọa độ, hệ quy chiếu ứng với chuyển động.

- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp của một vật tham gia hai chuyển động vuông góc với nhau.

- Xác định được vị trí một địa điểm trên bản đồ dân dụng.

  1. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: Biết tìm tòi, nghiên cứu bài học
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Biết kết nối logic, biết áp dụng kiến thức vào làm bài tập cũng như vận dụng sáng tạo trong các tình huống thực tế.

- Năng lực vật lí:

  • Nắm vững cũng như phân biệt được hai khái niệm là độ dịch chuyển và quãng đường đi được của chuyển động của vật.
  • Biết tổng hợp độ dịch chuyển của chuyển động
  • Biết áp dụng kiến thức để xác định vị trí của một địa điểm trên bản đồ. Cụ thể hơn là xác định được gần đúng quãng đường đi được, và độ dịch chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong bản đồ.
  1. Phát triển phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành.
  • Có tinh thần tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  • Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Hình ảnh có trong bài, bản đồ dân dụng.
  • Máy chiếu (nếu có)
  1. Đối với học sinh: SGK, thước có độ chia nhỏ nhất tới nm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Làm cho HS bộc lộ được ý niệm về độ dịch chuyển của chuyển động.
  3. Nội dung:

- HS đọc tình huống mở đầu bài học và trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS bày tỏ suy nghĩ, sự hiểu biết của mình về độ dịch chuyển của chuyển động.
  2. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh về bài toán ví dụ mở đầu để HS quan sát.

- Đồng thời yêu cầu HS đọc ví dụ phần mở đầu bài học:

+ Một ô tô đi tới điểm O của một ngã tư đường có 4 hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc với tốc độ không đổi 36km/h. Nếu ô tô đi tiếp thì sau 10s.

- Sau đó đặt câu hỏi : Với những kiến thức đã học, em hãy trả lời câu hỏi: Quãng đường đi tiếp của ô tô là bao nhiêu mét?

- Chia lớp thành những nhóm 6 người để hảo luận câu hỏi: Em có thể xác định vị trí của ô tô sẽ ở điểm nào trên hình vẽ không ? Vì sao ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem hình vẽ, đọc ví dụ và trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi 1 bạn đứng dậy trả lời và 1 bạn khác đứng dậy nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung ý kiến.

Trả lời :

+ Đổi 36 km/h = 10 m/s

=> Quãng đường đi tiếp của ô tô là: s = v.t = 10.10 = 100 m

+ Vì không biết hướng chuyển động của ô tô nên ta không thể xác định được vị trí của ô tô.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Từ ví dụ trên ta thấy được rằng, nếu chỉ biết quãng đường đi được mà không biết hướng chuyển động thì sẽ không thể xác định được vị trí của ô tô. Chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được.”

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm

  1. Mục tiêu:

- Biết cách xác định vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm khác nhau .

  1. Nội dung:

- GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu ví dụ trong SGK.

-  HS đọc sách , nghiên cứu và tìm câu trả lời cho câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: Bằng các ví dụ cụ thể về cách xác định vị trí của vạt chuyển động tại các thời điểm trên hệ tọa độ vuông góc nhằm giúp HS biết cách xác định vị trí của vật chuyển động
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV thống nhất, quán triệt về một số nội dung cho HS :

+ Động học là phần vật lý nghiên cứu chuyển động của vật mà không đề cập đến tác dụng của lực lên chuyển động.

+ Khi kích thước của vật rất nhỏ so với dộ dài quãng đường đi được thì vật được coi là chất điểm. Trong chương này chúng ta chỉ tìm hiểu chuyển động của chất điểm.

- GV dẫn dắt vào phần I: “Khi vật chuyển động thì vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian. Bài toán cơ bản của động học là xác định vị trí của vật tại các thời điểm khác nhau.”

- GV yêu cầu HS đọc sách và trả lời câu hỏi: “Em hãy đọc sách và cho biết người ta dùng cách nào để xác định được vị trí của vật?”.

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ví dụ tìm vị trí của các điểm A, B trên hệ tọa độ xOy hình 4.1.

- GV nhấn mạnh vấn đề chọn hệ tọa độ như thế nào: “Như các em đã nói ở trên, xác định vị trí của vật, người ta dùng hệ tọa độ vuông góc. Trên thực tế, người ta thường chọn hệ tọa độ trùng với hệ tọa độ địa lý, gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành là hướng nối vị trí địa lý Tây - Đông, trục tung là hướng nối vị trí địa lý Bắc – Nam.

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ví dụ  tìm vị trí của điểm A trên hệ tọa độ địa lý dựa vào hình 4.2.

- Sau đó GV đưa ra câu hỏi :

CH : Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ tọa độ địa lí, xác định vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí của thủ đô Hà Nôi?

 

 

 

 

 

- GV tiếp tục hỏi HS về cách xác định thời điểm: Sau khi đọc SGK, em hãy cho biết để xác định được thời điểm, người ta đã làm như thế nào?

 

 

 

 

- GV cho HS đọc ví dụ và xem hình 4.3, sau đó đưa ra câu hỏi:

CH: Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở hình 4.3 tại thời điểm 11h, biết vật chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40km. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sau khi nghe câu trả lời của HS, GV đưa ra nhận định: Hệ tọa độ ở hình 4.3 được gọi là một hệ quy chiếu. Vậy theo em, hệ quy chiếu là gì?

- GV nhấn mạnh lưu ý cách chọn hệ tọa độ khi vật chuyển động trên đường thẳng.

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe giảng, tiếp nhận kiến thức.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS giơ tay phát biểu.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

 

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm.

I. VỊ TRÍ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TẠI CÁC THỜI ĐIỂM

Trả lời :

- Để xác định vị trí của vật, người ta dùng hệ tọa độ vuông góc có gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên trục tọa độ được xác định theo một tỷ lệ xác định .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Gán hệ tọa độ địa lý vào thì : Thành phố Hải Phòng cách Hà Nội 120km về phía Đông Đông – Nam.

Trả lời:

+ Để xác định được thời điểm, người ta sẽ phải chọn một mốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định.

Trả lời:

- Điểm A được xách định như hình vẽ trên:

+ Ta thấy mốc thời gian được chọn là lúc 8h=> Đến thời điểm 11h, vật chuyển động trong thời gian 3h đồng hồ.

+Theo dữ liệu trong đề bài, mỗi giờ vật đi được 40km=> 3h vật sẽ đi được 120km.

+ Mà tỉ xích trong hệ quy chiếu trên là 1:20km=> điểm A (đại diện cho vật chuyển động) nằm trên trục Ox, cách gốc O là 6 khoảng (120km)  như hình trên.

- Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian được gọi là hệ quy chiếu.

Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ cần dùng hệ tọa độ có điểm gốc O (vị trí của vật mốc) và trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động của vật.

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Vật lí 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Giáo án vật lí 10 kết nối bài 1: Làm quen với vật lý (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lý (1 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 3 : Thực hành tính sai số phép đo. ghi kết quả đo ( 1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỘNG HỌC

Giáo án vật lí 10 kết nối bài 4 : Độ dịch chuyển và quãng đường đi được ( 2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 5: Tốc độ và vận tốc (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 6: Thực hành - Đo tốc độ của vật chuyển động (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 7 : Đồ thị độ dịch chuyển – Thời gian ( 2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 8: Chuyển động biến đổi gia tốc (2 tiết)
 
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 11: Thực hành - Đo gia tốc rơi tự do (1 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 12: Chuyển động ném (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỘNG LỰC HỌC

Giáo án vật lí 10 kết nối bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực (1tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 14: Định luật 1 newton (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật 2 newton (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 16: Định luật 3 newton (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 17: Trọng lực và lực căng (2 tiết)
 
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 18: Lực ma sát (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 19: Lực cản và lực nâng (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 22: Thực hành - Tổng hợp lực (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT

Giáo án vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng. Công cơ học (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối bài 24: Công suất (2 tiết)
Giáo án Vật lí 10 kết nối Bài 25: Động năng, thế năng
Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 27: Hiệu suất (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. ĐỘNG LƯỢNG

Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 28: Động lượng (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 29: Định luật bảo toàn động lượng (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 30: Thực hành - Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 31: Động học của chuyển động tròn đều (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 33: Biến dạng của vật rắn (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 kết nối tri thức bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng (3 tiết)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 1: Làm quen với vật lí
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 2: Các quy tắc an toàn trong bài thực hành vật lí
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỘNG HỌC

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 5: Tốc độ và vận tốc
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 6: Thực hành - Đo tốc độ của vật chuyển động
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 8: Chuyển động biến đổi. gia tốc
 
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 11: Thực hành - Đo gia tốc rơi tự do
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 12: Chuyển động ném

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỘNG LỰC HỌC

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. cân bằng lực
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 14: Định luật I newton.
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 16: Định luật 3 newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 17: Trọng lực và lực căng
 
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 18: Lực ma sát
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 19: Lực cản và lực nâng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài taons thuộc phần động lực học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 21: Moment lực. cân bằng của vật rắn
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 22: Thực hành - Tổng hợp lực

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 24: Công suất
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 25: Động năng, thế năng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 27: Hiệu suất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. ĐỘNG LƯỢNG

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 30: Thực hành - Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 31. Động học của chuyển động tròn đều
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 33. Biến dạng của vật rắn
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 34: Khối lượng riêng. áp suất chất lỏng

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Giáo án chuyên đề vật lí 10 kết nối bài 1: Sơ lược về sự phát triển của vật lí học
Giáo án chuyên đề vật lí 10 kết nối bài 2: Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học
Giáo án chuyên đề vật lí 10 kết nối bài 3: Giới thiệu các ứng dụng của vật lí trong một số ngành nghề

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 4: Xác định phương hướng
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 5: Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 6: Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 7: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 8: Tác động của việc sử dụng năng lượng hiện nay đối với Việt Nam
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 9: Sơ lược về các chất gây ô nhiễm môi trường
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 10: Năng lượng tái tạo và một số công nghệ thu năng lượng tái tạo

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 1: Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 2: Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 4: Xác định phương hướng
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 5: Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 6: Nhật thực, nguyệt thực, thuỷ triều

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 7: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 8: Tác động của việc sử dụng năng lượng hiện nay đối với Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 9: Sơ lược về các chất gây ô nhiễm môi trường
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 kết nối Bài 10: Năng lượng tái tạo và một số công nghệ thu năng lượng tái tạo

Chat hỗ trợ
Chat ngay