[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 5: Tự lập

Giáo án Công dân 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án Bài 5: Tự lập . Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô.

Xem: => Giáo án Công dân 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem video về mẫu [Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 5: Tự lập

Xem toàn bộ: Giáo án công dân 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:.../..../.....

Ngày dạy: :.../..../.....

BÀI 5: TỰ LẬP ( Tiết 1)

 

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS có thể:
  • Nêu được khái niệm tự lập
  • Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác
  • Tự thực hiện được một số nhiệm vụ giúp ích cho bản thân học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng, không dự dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào người khác
  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực đặc thù:  điều chỉnh hành vi, phát triển năng lực, học các tự lập

  1. Phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp : yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng pp,...( nếu có điều kiện), sgv, tranh ảnh thơ truyện, ca dao, tục ngữ, âm nhạc  những ví dụ thực tế,… gắn với bài “ Tự lập”.

- HS: sgk, sbt, đọc và chuẩn bị trước bài ở nahf

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú ho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: Tổ chức trò chơi, tìm hiểu bài học
  4. Sản phẩm: HS hứng thú chơi trò chơi và nắm được nội dung tiết học về “ Tự lập”
  5. Tổ chức thực hiện:
  • GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ giải ô chữ”
  • GV hướng dẫn HS tìm hiểu về 5 ô chữ hàng ngang để tìm ra từ chìa khoá ở hàng đọc. Ai tìm được từ chìa khoá nhanh nhất sẽ chiến thẳng.

Gợi ý: từ chìa khoá của trò chơi: Tự lập.

  1. Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của HS hơn mức bình thường xuất sắc.
  2. Hàng ngang số 2 gồm 6 chữ cái, chỉ sự đối lập với ỷ lại: tự giác.
  3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái, chỉ sự đồng nghĩa với làm việc: lao động.
  4. Hàng ngang số 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính của HS ở trường học: học tập.
  5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn tuổi: lễ phép.

Sau khi chơi, GV yêu cầu HS chia sẻ những hiểu biết về từ chìa khoá “tự lập” và dẫn dắt vào bài học.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tự lập

  1. Mục tiêu: HS trình bày được thế nào là tự lập
  2. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu chuyện: ” Hai bàn tay” ở SGJ bằng cách mời một HS đọc to, rõ ràng câu chuyện, cả lớp lắng nghe, Sau khi HS đọc câu chuyện, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi:

a.  Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?

Sau khi HS trả lời, GV tiếp tục chp HS thảo luận về một bài tấm gương tự lập có liên quan đến thực tế cuộc sống để HS suy ngẫm và trả lời câu hỏi:

b. Em hiểu thế nào là tự lập?

 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS Hoạt động cá nhân, suy ngẫm và trả lời câu hỏi

 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời đại diện các nhóm trả lời. - Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV khen ngợi các bạn có câu trả lời đúng và hay, bổ sung với câu trả lời còn thiếu và kết luận

I. Tự lập và biểu hiện của tự lập

1. Thế nào là tự lập

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình: tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

VD: Việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, dù chỉ với hai bàn tay trắng, thể hiện viêc không sợ khó khăn, gian khổ, tự lập cao của Bác Hồ. Bác có lòng quyết tâm, hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình, có thể nuôi sống mình bằng hai bàn tay và để tìm đường cứu nước

 

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
  3. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm : HS làm các bài tập

d. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án công dân 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 2: Yêu thương con người
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 2: Yêu thương con người
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 2: Yêu thương con người
 
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 3: Siêng năng kiên trì
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 3: Siêng năng kiên trì
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 3: Siêng năng kiên trì
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 4: Tôn trọng sự thật
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 4: Tôn trọng sự thật
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 4: Tôn trọng sự thật
 
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 5: Tự lập
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 5: Tự lập
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 5: Tự lập
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 6: Tự nhận thức bản thân
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 6: Tự nhận thức bản thân v
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 6: Tự nhận thức bản thân
 
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 8: Tiết kiệm
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 8: Tiết kiệm
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 8: Tiết kiệm
 
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
 
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 12 Thực hiện quyền trẻ em
[Kết nối tri thức] Giáo án Giáo dục công dân 6: Bài 12 Thực hiện quyền trẻ em

II. GIÁO ÁN POWERPOINT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 2: Yêu thương con người
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 3: Siêng năng, kiên trì
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 4: Tôn trọng sự thật
 
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 5: Tự lập
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 6: Tự nhận thức bản thân
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 8: Tiết kiệm
 
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 9: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em
Giáo án PPT Công dân 6 kết nối Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em

Chat hỗ trợ
Chat ngay