Phiếu trắc nghiệm Hóa học 12 cánh diều Bài 16: Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoá học 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 6. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
BÀI 16. HỢP KIM - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 1: Ăn mòn kim loại là
A. Sự phá hủy kim loại do tác dụng hóa học của môi trường.
B. Sự phá hủy kim loại do tác dụng lí học của môi trường.
C. Sự phá hủy kim loại do tác dụng của lực cơ học.
D. Sự phá hủy kim loại do tác quá trình phân hủy bởi nhiệt.
Câu 2: Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp kim là
A. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.
B. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
C. liên kết ion và tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals).
D. tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals) và liên kết kim loại.
Câu 3: Cần phải vệ sinh sạch, lau khô các vật dụng đồ dùng bằng kim loại khi sử dụng để
A. hạn chế sự ăn mòn.
B. không làm bẩn các đồ dùng khác.
C. không gây hại cho người sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường.
D. kim loại sáng, đẹp.
Câu 4: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
A. Môi trường.
B. Thành phần kim loại.
C. Áp suất.
D. Nhiệt độ.
Câu 5: Kim loại vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là
A. Cu.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hợp kim có tính dẫn điện
B. Hợp kim có tính dẫn nhiệt
C. Hợp kim có tính dẻo
D. Hợp kim có mềm hơn so với các kim loại thành phần
Câu 7: Hợp kim nào sau đây là hợp kim của sắt?
A. Đồng thau
B. Thép
C. Đuy-ra
D. Magnesite
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
B. Không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim
C. Hay bị gỉ, mềm , chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt
D. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa hai kim loại cơ bản
Câu 9: Trong hợp kim đuyra, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Mg.
B. Al.
C. Mn.
D. Cu.
Câu 10: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Fe.
B. Si.
C. Mn.
D. S.
Câu 11: Gang là hợp kim của sắt (iron) với carbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng carbon chiếm:
A. Từ 2% đến 6%.
B. Dưới 2%.
C. Từ 2% đến 5%.
D. Trên 6%.
Câu 12: Thép là hợp kim của sắt (iron) với carbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng carbon chiếm:
A. Trên 2%.
B. Dưới 2%.
C. Từ 2% đến 5%.
D. Trên 5%.
Câu 13: Tính chất đặc trưng của inox là
A. nhẹ và bền.
B. độ cứng cao.
C. khó bị gỉ.
D. dẫn điện tốt.
2. THÔNG HIỂU (9 câu)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
B. Không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim
C. Hay bị gỉ, mềm , chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt
D. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa hai kim loại cơ bản
Câu 2: Khí nào trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?
A. O2.
B. CO2.
C. H2O.
D. N2.
Câu 3: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào sau đây?
A. không khí khô.
B. trong nước cất.
C. nước có hòa tan khí oxi.
D. dung dịch muối ăn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. tất cả các kim loại đều điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
B. hợp kim thường có nhiều tính chất ưu việt hơn các kim loại tạo ra nó.
C. hợp kim đuy-ra nhẹ và bền được dùng sản xuất vỏ máy bay, khung xe đạp, …
D. hợp kim inox khó bị gỉ được dùng làm dụng cụ nấu ăn, dụng cụ phẫu thuật, …
Câu 5: Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường
A. dung dịch acid.
B. dung dịch kiềm.
C. không khí.
D. dung dịch muối.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Để hạn chế sự phá hủy này người ta thường sử dụng những biện pháp nào trong những biện pháp được đề ra dưới đây?
a) Bôi lên bề mặt một lớp dầu, mỡ.
b) Chế tạo hợp kim gang.
c) Phủ lên bề mặt sắt kim loại bền như đồng.
d) Phủ một lớp sơn chống gỉ lên bề mặt sắt.
Trả lời:
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
Câu 2: Các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học:
a) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
b) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.
c) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
d) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.
Trả lời:
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
Câu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:
a) Ảnh hưởng các chất trong môi trường
b) Ảnh hưởng của thành phần kim loại
c) Ảnh hưởng của nhiệt độ
d) Ảnh hưởng của áp suất
Trả lời:
a) Đ
b) Đ
c) Đ
d) S
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Hóa học 12 Cánh diều bài 16: Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại