Phiếu trắc nghiệm Hóa học 12 cánh diều Bài 3: Giới thiệu về carbohydrate
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Giới thiệu về carbohydrate. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoá học 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 2. CARBOHYDRATE
BÀI 3. GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE
(32 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Công thức hoá học chung của carbohydrate là:
A. Cn(H2O)m
B. (CH2O)n.
C. (CH2)mOn.
D. CnHmOm.
Câu 2: Chất nào sau đây là một disaccharide?
A. Saccharose.
B. Fructose.
C. Cellulose.
D. Glucose.
Câu 3: Chất nào dưới đây là một polysaccharide?
A. Saccharose.
B. Fructose.
C. Cellulose.
D. Maltose.
Câu 4: Tinh bột là hợp chất thuộc loại
A. disaccharide.
B. monosaccharide.
C. polysaccharide.
D. triglyceride.
Câu 5: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucose và maltose.
B. fructose và glucose.
C. fructose và maltose.
D. saccharose và glucose.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tinh bột và cellulose là các polymer lần lượt tạo bởi các mắt xích
A. α-fructose và β-glucose.
B. β-fructose và β-glucose.
C. α-glucose và β-glucose.
D. α-glucose và β-fructose.
Câu 2: Carbohydrate nào sau đây kém tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng tạo dung dịch keo, nhớt?
A. Glucose.
B. Tinh bột.
C. Cellulose.
D. Saccharose.
Câu 3: Polymer là nguồn carbohydrate dự trữ có trong cơ thể động vật và được tạo thành từ các đơn vị glucose là
A. cellulose.
B. amylose.
C. amylopectin.
D. glycogen.
Câu 4: Polysaccharide mạch phân nhánh, có nhiều trong các loại ngũ cốc, thường được sử dụng là lương thực là
A. cellulose.
B. amylose.
C. amylopectin.
D. glycogen.
Câu 5: Chất có công thức phân tử C12H22O11, được tạo thành trong quá trình thuỷ phân không hoàn toàn amylose có trong tinh bột là
A. glucose.
B. saccharose.
C. fructose.
D. maltose.
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Bông là ...(1)... gần như tinh khiết. Phân tử ...(2)... gồm các đơn vị glucose liên kết với nhau bằng liên kết ...(3)... tạo thành mạch dài.
A. tinh bột – cellulose – β-1,3-glycoside.
B. cellulose – cellulose – β-1,3-glycoside
C. cellulose – cellulose – β-1,4-glycoside
D. cellulose – cellulose – β-1,2-glycoside
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Trong tự nhiên, ...(1)... là loại đường có nhiều trong cây mía, củ cải đường,... Phân tử ...(2)... gồm một đơn vị glucose và một đơn vị fructose liên kết với nhau bằng liên kết ...(3)...
A. saccharose – saccharose – α-1,2-glycoside.
B. cellulose – saccharose – α-1,2-glycoside.
C. saccharose – saccharose – α-1,4-glycoside.
D. saccharose – saccharose – β-1,2-glycoside.
Câu 8: Công thức nào sau đây là của cellulose?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào không được tạo thành chỉ từ các đơn vị glucose?
A. Maltose.
B. Saccharose.
C. Tinh bột.
D. Cellulose.
Câu 10: Trong dung dịch nước, glucose chủ yếu tồn tại dưới dạng
A. mạch hở.
B. vòng 4 cạnh.
C. vòng 5 cạnh.
D. vòng 6 cạnh.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là
A. Đường phèn.
B. Mật mía.
C. Mật ong.
D. Đường kính.
Câu 2: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucose?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
B. Tráng gương, tráng phích.
C. Nguyên liệu sản xuất C2H5OH.
D. Nguyên liệu sản xuất PVC.
Câu 3: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A. Glucose.
B. Fructose.
C. Maltose.
D. Saccharose.
Câu 4: Loại đường nào dùng pha truyền dịch?
A. Fructose.
B. Tinh bột.
C. Glucose.
D. Saccharose.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về glucose?
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây và quả chín.
C. Còn có tên là đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người.
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Chất X có cấu tạo như sau:
X là saccharose.
X có nhiều trong mạch nha.
X có khả năng mở vòng do trong đơn vị glucose còn nhóm -OH hemiacetal.
Y là có công thức phân tử giống X. Trong nước ép mía có khoảng 15% Y theo khối lượng. Dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để tách Y ra khỏi dung dịch nước mía.
Trả lời:
a) S.
b) Đ.
c) Đ.
d) S.
Câu 2: Tinh bột là nguồn carbohydrate dự trữ, có trong hầu hết các thực vật bậc cao.
Tinh bột có trong củ khoai tây, quả chuối xanh.
Tinh bột hình thành trong cây nhờ quá trình quang hợp.
Tinh bột và cellulose đều có đơn phân là glucose nhưng con người không tiêu hóa được cellulose vì không có enzyme cellulase để phân cắt cellulose.
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
=> Giáo án Hóa học 12 Cánh diều bài 3: Giới thiệu về carbohydrate