Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 6 cánh diều Ôn tập giữa kì 1 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án powerpoint Lịch sử 6 cánh diều
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 6 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 05:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Tư liệu hiện vật bao gồm những
A. câu ca dao, dân ca do người xưa sáng tạo ra.
B. di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa để lại.
C. câu truyện thần thoại do người xưa tưởng tượng ra.
D. bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học lịch sử.
Câu 2: Đền Pác-tê-nông được xếp vào loại hình tư liệu nào?
A. Tư liệu truyền miệng.
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu hiện vật.
D. Tư liệu ghi âm, ghi hình.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.
B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều.
D. Các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 4: Thạp đồng Đào Thịnh thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu ghi âm, ghi hình.
D. Tư liệu chữ viết.
Câu 5: Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào?
A. Sự lên, xuống của thuỷ triểu.
B. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp,...
C. Thông tin từ các câu truyền truyền thuyết, cổ tích do người xưa sáng tạo ra.
D. Sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Câu 6: Hầu hết các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
A. Phật lịch.
B. Âm lịch.
C. Công lịch.
D. Nông lịch.
Câu 7: Sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là cơ sở để làm ra loại lịch nào dưới đây?
A. Âm Lịch.
B. Dương Lịch.
C. Công lịch.
D. Phật lịch.
Câu 8: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc cách năm 2016 bao nhiêu năm.
A. 2124 năm
B. 2125 năm
C. 2126 năm
D. 2127 năm
Câu 9: Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người diễn ra theo tiến trình
A. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ.
B. người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn
C. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.
D. người tinh khôn=> người tối cổ => vượn người.
Câu 10: Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?
A. 2 vạn năm.
B. 15 vặn năm trước.
C. 4 vạn năm trước.
D. 5 vạn năm.
Câu 11: Dạng người nào xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm?
A. Người vượn.
B. Người tối cổ.
C. Người tinh khôn.
D. Người hiện đại.
Câu 12: Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ là sự chuyển biến từ
A. vượn cổ thành người tối cổ.
B. người tối cổ thành người tinh khôn.
C. người tối cổ thành vượn người.
D. người hiện đại thành người tối cổ.
Câu 13: Tổ chức xã hội của người tối cổ là
A. bầy người nguyên thuỷ.
B. thị tộc, bộ lạc.
C. thị tộc phụ hệ.
D. thị tộc mẫu hệ.
Câu 14: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết
A. săn bắt, hái lượm.
B. ghè đẽo đá làm công cụ.
C. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
D. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn...
Câu 15: Đứng đầu bộ lạc là
A. tộc trưởng.
B. tù trưởng.
C. bộ trưởng.
D. xóm trưởng.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy:
a) Năng suất lao động tăng.
b) Tạo ra sản phẩm dư thừa.
c) Phân hóa giai cấp ngày càng rõ rệt.
d) Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo ngày càng gay gắt.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về vai trò của việc phân chia thời gian thành các đơn vị như thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ trong lịch sử:
a) Giúp con người theo dõi và sắp xếp các sự kiện lịch sử một cách khoa học và dễ hiểu hơn.
b) Giúp dễ dàng xác định được các thời kỳ phát triển văn hóa, xã hội.
c) Giúp tiên đoán các sự kiện lịch sử trong tương lai.
d) Để các nền văn minh cổ đại dễ dàng đo lường thời gian.