Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời bài 5: Đọc kết nối chủ điểm: loại vi trùng quý hiếm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Đọc kết nối chủ điểm: loại vi trùng quý hiếm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 câu)
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Loại vi trùng quý hiếm”?
- Aziz Nesin
- William Shakespeare
- Vũ Đình Long
- Thư kí báo Tuổi trẻ
Câu 2: Vị giáo sư là người thế nào?
- Có đầu óc vượt trội trong giới nhãn khoa
- Có tinh thần thương người.
- Khét tiếng nghiêm khắc
- Cả A và C.
Câu 3: Khi đến mỗi giường bệnh, giáo sư làm gì?
- Xem xét, hỏi han tình trạng của bệnh nhân.
- Chỉ dừng lại không quá một phút rồi tiếp tục đi.
- Truy tìm loại vi trùng mới
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Bệnh nhân mà giáo sư dừng lại để xem xét có vấn đề gì?
- Anh ta không bị làm sao.
- Anh ta bị cận thị.
- Anh ta đau cả hai mắt và nhức đầu liên tục.
- Cả B và C.
Câu 5: Đoàn tuỳ tùng khi thấy giáo sư không hé môi mà chỉ xì ra một tiếng đã làm gì?
- Đưa gỉ mắt của con bệnh đi phân tích ngay lập tức.
- Hỏi giáo sư có biết là người đó bị bệnh gì không.
- Đứng im chờ phán xét.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Sau khi vị giáo sư cúi mình bên kính hiển vi thì ngài làm gì?
- Nở nụ cười.
- Lấy mấy quyển sách dày cộm trên giá xuống, mở và đọc.
- Ra lệnh triệu tập tất cả đồng nghiệp và sinh viên đến.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Thứ mà giáo sư công bố với mọi người là gì?
- Một căn bệnh lạ chưa từng có
- Một loại vi trùng quý hiếm, độc đáo vô song
- Một cách chữa bệnh dân gian hữu ích
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Thể loại của văn bản là gì?
- Hài kịch
- Truyện cười
- Truyện ngụ ngôn
- Truyện nhạt nhẽo
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Đối với con vi trùng mới mà giáo sư có được, giáo sư có thái độ như thế nào với nó?
- Ghét bỏ, muốn tìm cách thủ tiêu ngay để tránh lây bệnh cho mọi người
- Nâng niu, thích thú
- Quan tâm, thương cảm cho số phận nhỏ bẻ
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Đây là lần thứ mấy giáo sư thấy được loại vi trùng này?
- Thứ nhất
- Thứ hai
- Thứ ba
- Thứ tư
Câu 3: Loại vi trùng mà giáo sư tìm được nguy hiểm đến mức nào?
- Không nguy hiểm mà lại còn tốt cho sức khoẻ con người
- Khi lọt vào mắt, sau bốn mươi tám giờ mà không chữa trị sẽ mù tịt.
- Có thể giết chết người.
- Có thể khiến toàn bộ loài người bị diệt vong.
Câu 4: Để chia sẽ thành tích của mình rộng hơn, giáo sư đã làm gì?
- Chia sẻ lên mạng xã hội.
- Công bố trước báo chí.
- Gọi mời tất cả những nhà khoa học tầm cỡ ở các hội y học, hội bác sĩ.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Bệnh nhân cuối cùng thế nào?
- Được chữa trị kịp thời.
- Bị viễn thị
- Bị mù.
- Bị bệnh tự kỉ ám thị.
Câu 6: Vị giáo sư và đoàn tuỳ tùng cuối cùng làm gì?
- Tiếp tục nghiên cứu về loại vi trùng quý hiếm.
- Mua nhà lầu xe hơi với số tiền kiếm được.
- Dùng kiến thức nghiên cứu được đi chữa trị cho bệnh nhân.
- Tất cả các đáp án trên.
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta là hiện thân cho hạng người nào?
- Hạng người chỉ quan tâm tới thú vui, lợi ích của bản thân mà bỏ mặc nhưng điều cần làm khác.
- Hạng người chỉ thích làm về những việc cao xa trong khi các vấn đề thực tiễn thì không giải quyết.
- Hạng người nhiệt huyết với khoa học, luôn lỗ lực, luôn chia sẽ thành quả với mọi người.
- Cả A và B.
Câu 2: Người kể chuyện có thái độ với nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta như thế nào?
- Tôn kính, ngưỡng mộ
- Thù ghét, coi thường
- Trân trọng, nâng niu
- Chê bai, mỉa mai
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Ngữ văn 8 chân trời Bài 5 Đọc 3: Loại vi trùng quý hiếm