Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 8 kết nối Ôn tập giữa kì 1 (Đề 1)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 1

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Đâu là năm sinh, năm mấy của Nguyễn Huy Tưởng?

A. 1912 – 1960

B. 1912 – 1961

C. 1910 – 1960

D. 1913 – 1962

Câu 2: Ai là tác giả chính của nhóm văn chương Ngô gia văn phái?

A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ

B. Nói lên sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh

C. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống

D. Tất cả đáp án trên

Câu 3: Nội dung chính của bài thơ “Ta đi tới” là gì?

A. Cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu

B. Bài thơ khắc họa nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính

C. Bài thơ vừa ca ngợi những chiến thắng lẫy lừng của cuộc kháng chiến, vừa thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về chặng đường sắp tới của dân tộc

D. Đáp án khác

Câu 4. Đâu không phải là bài thơ của Nguyễn Khuyến?

A. Thu điếu

B. Thu ẩm

C. Sang thu

D. Thu vinh

Câu 5. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?

A. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách

B. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới

C. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích

D. Thất thiểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén

Câu 6: Nhân vật chính trong tác phẩm “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” là ai?

A. Văn Hoài.

B. Trần Quốc Tuấn.

C. Hưng Đạo Vương.

D. Trần Quốc Toản.

Câu 7: Tác phẩm “Quang Trung đại phá quân Thanh” được chia làm mấy phần?

A. 5 phần.

B. 4 phần.

C. 3 phần.

D. 2 phần.

Câu 8: Ai là tác giả của bài thơ “Ta đi tới”

A. Ngô Tất Tố.

B. Tố Hữu.

C. Nam Cao.

D. Nguyễn Trãi.

Câu 9: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

A. Ngữ âm.

B. Từ vựng.

C. Ngữ nghĩa.

D. Đáp án A và C đều đúng.

Câu 10: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khác nhau ở điểm nào?

A. Phạm vi của từ ngữ địa phương rộng hơn biệt ngữ xã hội.

B. Phạm vi của từ ngữ địa phương hẹp hơn biệt ngữ xã hội.

C. Biệt ngữ xã hội có thể sử dụng ở mọi tầng lớp, từ ngữ địa phương chỉ sử dụng trong một tầng lớp nhất định.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 11: Ca Huế có nghĩa là gì?

A. Một thể loại nghệ thuật của Việt Nam.

B. Một thể loại âm nhạc cổ truyền của cố đô Huế.

C. Một trò chơi giải trí.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 12: Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào?

A. Hà Nội.

B. Hồ Chí Minh.

C. Nam Định.

D. Hà Nam.

Câu 13: Phong cách sáng tác của nhà thơ Nguyễn Khuyến là?

A. Tập trung hoàn toàn vào hiện thực, ngòi bút của ông lách rất sâu vào mảnh đất hiện thực, để mà phê phán, để mà cải tạo.

B. Phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú trong nhiều lĩnh vực và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.

C. Thường viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc, tình cảm trong thơ ông mang tính thời đại.

D. Thể hiện tình cảm thiết tha gắn bó với quê hương và ẩn chứa tâm sự yêu nước cùng nỗi u uẩn trước thời thế.

Câu 14: Các hình thức của đảo ngữ là?

A. Đảo cấu trúc.

B. Đảo các thành tố trong cụm từ.

C. Đảo các thành phần trong câu.

D. Đáp án B,C đúng.

Câu 15: Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?

A. Miêu tả và nghị luận.

B. Tự sự và miêu tả.

C. Nghị luận và biểu cảm.

D. Tự sự và nghị luận.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay