Phiếu trắc nghiệm Toán 12 kết nối Bài 10: Phương sai và độ lệch chuẩn

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Phương sai và độ lệch chuẩn. Bộ trắc nghiệm gồm có : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 12 kết nối tri thức

BÀI 10:  PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1. Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm được kí hiệu là:

A. .

B..

C. .

D. .

Câu 2. Công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

A. .

B. .

C. .

D..

Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là căn bậc ba số học của phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm.

B. Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là căn bậc ba số học của độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

C. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là căn bậc hai số học của phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm.

D. Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là căn hai số học của độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.

Câu 4. Điền vào chỗ chấm.

Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm được dùng để đo ... của mẫu số liệu ghép nhóm xung quanh số trung bình của mẫu số liệu đó.

A. Giá trị trung bình.

B. Giá trị lớn nhất.

C. Giá trị nhỏ nhất.

D. Mức độ phân tán.

Câu 5. Chọn khẳng định sai?

A. Phương sai, độ lệch chuẩn càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.

B. Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là các xấp xỉ cho phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu gốc.

C. Độ lệch chuẩn có cùng đơn vị đo với đơn vị của mẫu số liệu.

D. Độ lệch chuẩn không cùng đơn vị đo với đơn vị của mẫu số liệu.

Câu 6. Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm được tính theo công thức nào sau đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 7. Công thức nào sau đây đúng?

A. .

B. .

C. .

D. .

2. THÔNG HIỂU (8 câu)

Câu 1. Bảng phân bố sau cho biết chiều cao (đợn vị: cm) của 500 học sinh trong một trường THPT.

Chiều cao

Số học sinh

25

50

200

175

50

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 2. Khối lượng cá mè trong một bể (tính bằng kg) được cho bởi bảng phân bố sau:

Khối lượng

Số cá

4

6

6

4

Phương sai của mẫu số liệu là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 3. Cho bảng phân bố nhiệt độ trung bình của Tháng 4 tại thành phố Vinh.

Nhiệt độ

Tần số

1

3

12

9

5

Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (làm tròn đến số thập phân thứ hai) là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 4. Thời gian chờ mua vé tàu của các hành khách tại ga được cho trong bảng sau:

Thời gian

Số bệnh nhân

8

15

3

2

Số trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (làm tròn đến số thập phân thứ 2) là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 5. Một người ghi lại số thời gian đàm thoại của một số cuộc gọi được cho trong bảng sau:

Chọn khẳng định đúng?

A.

B. .

C. .

D. .

Câu 6. Một cửa hàng thống kê số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua sách ở cửa hàng trong một ngày. Số liệu được ghi trong bảng phân bố sau:

Số tiền

Số người

3

6

19

23

9

Khẳng định nào sau đây sai?

A. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu lần lượt là: 104,97; 10,25.

B. Số trung bình và phương sai của mẫu số liệu lần lượt là: 69,83; 104,97.

C. Số trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu lần lượt là: 35,75; 10,25.

D. Phương sai và độ lệch chuẩn cho ta biết số tiền trung bình mà khách hàng đã mua sách ở cửa hàng trong một ngày.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1. Dũng là học sinh chơi rất giỏi Rubik, bạn có thể giải nhiều loại khối rubik khác nhau. Trong một lần tập luyện giải khối rubik 3 3, bạn Dũng đã tự thống kê lại thời gian giải rubik trong 25 lần giải liên tiếp ở bảng sau:

Thời gian

(giây)

[8;10)

[10;12)

[12;14)

[14;16)

[16;18)

Số lần

4

6

8

4

3

a) Khoảng biến thiên của mẫu dữ liệu ghép nhóm là 10.

b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhớm là 1,75.

c) Số thời gian trung bình để Dũng giải được một khối rubik là 166,8 giây.

d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gấn nhất là 2,44.

Đáp án:

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

Câu 2. Mỗi ngày bác Hương đều đi bộ để rèn luyện sức khỏe. Quãng đường đi bộ mỗi ngày (đơn vị: km) của bác Hương trong 20 ngày được thống kê lại ở bảng sau:

Quãng đường (km)

[2,7; 3,0)

[3,0; 3,3)

[3,3; 3,6)

[3,6; 3,9)

[3,9; 4,2)

Số ngày

3

6

5

4

2

a) Khoảng tứ phân vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm là 0,575.

b) Quãng đường trung bình mỗi ngày cô Hương đi được là 4,39 km.

c) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là 0,1314.

d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với 0,017. 

Đáp án:

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Toán 12 kết nối Bài 10: Phương sai và độ lệch chuẩn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay