Phiếu trắc nghiệm Toán 6 cánh diều Ôn tập Chương 4: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P2)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 4: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án powerpoint Toán 6 cánh diều
ÔN TẬP CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Danh sách sinh viên lớp K66LKD dự kiến nhận học bổng khuyến khích năm học 2023 – 2024
STT |
Họ và tên |
Ngày sinh |
1 |
Đỗ Kiều Anh |
3/12/2003 |
2 |
Lê Thị Tuyết Anh |
31/4/2003 |
3 |
Nguyễn Hoàng Chi |
30/2/2003 |
4 |
Trần Phương Nga |
Ngacutengok03@gmail.com |
5 |
Nguyễn Thị Nguyên |
16/2/2002 |
Có bao nhiêu dữ liệu không hợp lí trong bảng trên?
A.1
- 2
- 3
- 4
Câu 2: Dựa vào dữ liệu Câu 1, hãy cho biết, có bao nhiêu sinh viên được nhận học bổng?
- 4
- 3
- 2
- 5
Câu 3: Cho biểu đồ sau:
Khẳng định nào sau đây là sai:
- Điểm thi múa của 6A3 thấp hơn điểm thi Hát của 6A6
- Điểm thi kéo co của 6A3 cao hơn của 6A6
- Điểm thi nhảy ba bố của 6A6 là 5
- Điểm thi hát của 2 lớp bằng nhau
Câu 4: Nếu tung 1 đồng xu 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
Câu 5: Phép thử nghiệm: Chọn một ngày trong tuần để đi chơi. Sự kiện nào sau đây không thể xảy ra?
- “Ngày được chọn là Thứ hai”
- “Ngày được chọn là Chủ nhật”
- “Ngày được chọn là Thứ chín”
- “Ngày được chọn là Thứ bảy”
Câu 6: Kết quả có thể là:
- các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra, hoặc không thể xảy ra
- các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra
- các kết quả của trò chơi, thí nghiệm chắc chắn xảy ra
- các kết quả của trò chơi, thí nghiệm không thể xảy ra
Câu 7: Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
- 0 đến 1
- 1 đến 10
- 0 đến 10
- 0 đến 100
Câu 8: Tỉ số được gọi là:
- Khả năng sự kiện A xảy ra
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
- Xác suất thực hiện hoạt động
- Khả năng sự kiện A không xảy ra
Câu 9: Cho bảng số liệu sau:
Tốc độ chạy trung bình của một số động vật |
|
Con vật |
Tốc độ (km/h) |
Chó sói |
69 |
Ngựa vằn |
64 |
Sơn dương |
98 |
Thỏ |
56 |
Hươu cao cổ |
51 |
Báo gấm |
112 |
Tốc độ chạy của sơn dương và chó sói lần lượt là:
- 69 km/h và 98 km/h
- 98 km/h và 69 km/h
- 98 km/h và 64 km/h
- 56 km/h và 51 km/h
Câu 10: Dựa vào dữ liệu Câu 9, hãy cho biết, con vật nào chạy nhanh nhất?
- Sơn dương
- Chó sói
- Báo gấm
- Ngựa vằn
Câu 11: Gieo một con xúc xắc, kết quả “Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” xảy ra khi số chấm xúc xắc là bao nhiêu? Chọn câu sai
- 2
- 2; 3
- 1; 4; 6
- 2; 3; 5
Câu 12: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
Sự kiện |
Hai đồng sấp |
Một đồng sấp, một đồng ngửa |
Hai đồng ngửa |
Số lần |
22 |
20 |
8 |
Câu 13: Gieo một con xúc sắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần |
8 |
7 |
3 |
12 |
10 |
10 |
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số lẻ trong 50 lần gieo trên:
- 0,21
- 0,44
- 0,42
- 0,18
Câu 14: Gieo một con xúc xắc, số chấm trên con xúc xắc là bao nhiêu để kết quả “số chấm xuất hiện không là số nguyên tố” chắc chắn xảy ra?
- 1; 2; 5
- 2; 3; 5
- 1; 4; 6
- 2; 4; 5
Câu 15: Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 quả bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 16: Cho biểu đồ về sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta giai đoạn 2000 – 2016:
Những năm nào có sản lượng nuôi trồng lớn hơn sản lượng khai thác?
- 2016
- 2010 và 2016
- 2010 và 2010
- 2010
Câu 17: Dựa vào dữ liệu Câu 16, hãy cho biết, tổng sản lượng khai thác giai đoạn 2000-2016 là bao nhiêu?
- 8289 (nghìn tấn)
- 8289,3 (nghìn tấn)
- 9289,3 (nghìn tấn)
- 9289 (nghìn tấn)
Câu 18: Cho biểu đồ sau:
Dân số Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 tăng
- 87 triệu dân
- 8 triệu dân
- 79 triệu dân
- 10 triệu dân
Câu 19: Dựa vào dữ liệu Câu 18, hãy cho biết, dân số Việt Nam từ 1979 - 2019 tăng gấp bao nhiêu lần? (Làm tròn chữ số thập phân thứ nhất)
- 1,7 lần
- 2 lần
- 1,75 lần
- 1,8 lần
Câu 20: Quan sát bảng dữ liệu về tốc độ chạy của một số động vật dưới đây và cho biết tổng tốc độ của con vật chạy nhanh nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
Tốc độ chạy trung bình của một số động vật |
|
Con vật |
Tốc độ (km/h) |
Chó sói |
69 |
Ngựa vằn |
64 |
Sơn dương |
98 |
Thỏ |
56 |
Hươu cao cổ |
51 |
Báo gấm |
112 |
- 163 km/h
- 168 km/h
- 210 km/h
- 149 km/h
Câu 21: Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS X là
6A1 |
6A2 |
6A3 |
6A4 |
6A5 |
6A6 |
6A7 |
6A8 |
2 |
4 |
5 |
1 |
3 |
2 |
2 |
1 |
Có bao nhiêu lớp có số học sinh vắng ít nhất?
- 4
B.5
- 1
- 2
Câu 22: Để thu thập dữ liệu về các phương tiện đến trường của các thầy cô giáo trong trường em, sử dụng cách nào là hợp lí nhất?
- Lập phiếu hỏi
- Lắp camera và quan sát
- Tự mình quan sát
- Hỏi trực tiếp thầy cô
Câu 23: Gieo một con xúc sắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần |
12 |
15 |
14 |
18 |
10 |
11 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chẵn chấm là:
Câu 24: Trường THCS Lý Thái Tổ tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa nhân ngày 26/3. Có một trò chơi mà người tham gia chỉ cần đoán số viên sỏi trong tay người quản trò. Biết tổng số viên sỏi trong hai tay người quản trò là 5, người chơi chọn tay nào thì số viên sỏi tay đó thuộc về người chơi, số viên sỏi tay còn lại thuộc về người quản trò. Sau 10 lần đoán, ai được nhiều viên sỏi hơn là người chiến thắng. Sau 10 lần chơi, kết quả được ghi lại như sau
Người chơi |
2 |
2 |
3 |
5 |
1 |
1 |
0 |
3 |
2 |
4 |
Người quản trò |
3 |
3 |
2 |
0 |
4 |
4 |
5 |
2 |
3 |
1 |
Em hãy cho biết trong hai sự kiện: Người chơi thắng và người quản trò thắng, sự kiện nào xảy ra? Người thắng được bao nhiêu điểm?
- Người chơi thắng. Được 27 điểm.
- Người quản trò thắng. Được 27 điểm.
- Người chơi thắng. Được 23 điểm.
- Người quản trò thắng. Được 23 điểm
Câu 25: Lượng mưa trung bình ở hai tỉnh A và B từ tháng 5 đến tháng 8 được cho bởi biểu đồ sau:
Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A nhiều hơn ở tỉnh B là
- 10 mm
- 9,1 mm
- 9,7 mm
- 6,75 mm