Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Ôn tập Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. ĐỊNH LÝ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP (PHẦN 3)

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC. Biết BH = 3,6cm; HC = 6,4cm. Tính AB,AH

  1. AH = 4,8 cm; AB = 6 cm
  2. AH = 5 cm; AB = 6 cm
  3. AH = 6 cm; AB = 6 cm
  4. AH = 6 cm; AB = 8 cm

 

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 11 cm, AC = 12 cm. Tính cạnh BC

  1. 11 cm
  2. 12 cm

Câu 3: Cho hình vẽ, tính x

  1. 24 cm
  2. 35 cm
  3. 12 cm
  4. 36 cm

Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Cho AH = 4cm, AB = 5cm

  1. 3 cm
  2. 4 cm
  3. 5 cm
  4. 10 cm

 

Câu 5: Tính chu vi tam giác ở câu 4

  1. 18 cm
  2. 16 cm
  3. 17 cm
  4. 15 cm

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài BC biết AB = AC = 4dm

  1. BC =
  2. BC =
  3. BC =
  4. BC =

 

Câu 7: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.

  1. Hai góc đối nhau: và
  2. Hai cạnh đối nhau: BC, AD
  3. Hai cạnh kề nhau: AB, BC  
  4. Các điểm nằm ngoài: H, E

 

Câu 8: Chọn câu đúng nhất.

  1. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
  2. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
  3. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Hình thoi không có tính chất nào dưới đây?

  1. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
  2. Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
  3. Hai đường chéo vuông góc với nhau
  4. Hai đường chéo bằng nhau

 

Câu 10: Hãy chọn câu sai. Hình chữ nhật có

  1. Bốn góc             
  2. Các cạnh đối bằng nhau
  3. Hai đường chéo vuông góc với nhau
  4. Hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường

 

Câu 11: Cho hình vẽ. Tính x

  1. x = 5 cm
  2. x = 6 cm
  3. x = 7 cm
  4. x = 8 cm

Câu 12: Cho tứ giác ABCD có ; ; .  Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:

  1. 1150
  2. 1300
  3. 660
  4. 650

 

Câu 13: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 700. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

  1. 90o
  2. 65o
  3. 1100
  4. 55o

Câu 14: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết  = 400. Ta đươc:

  1. ;
  2. ;
  3. ;
  4. ;

 

Câu 15: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5cm, 12cm là:

  1. 10cm
  2. 13cm   
  3. 6cm
  4. 6,5cm      

 

Câu 16: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau

  1. 11cm; 7cm; 8cm
  2. 12dm; 15dm; 18dm
  3. 6m; 7m; 9m
  4. 9m; 12m; 15m

 

Câu 17: Tam giác ABC có  = 600, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính các góc

  1. = 60o
  2. = 80o
  3. = 90o
  4. = 120o

 

Câu 18: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì?

  1. Hình chữ nhật
  2. Hình thang
  3. Hình thang vuông
  4. Hình thang cân

 

Câu 19: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BE, DF theo thứ tự ở K, I. Chọn khẳng định đúng nhất.

  1. K, I lần lượt là trọng tâm ΔABD, ΔCBD
  2. AK = KI = BC
  3. Cả A, B đều đúng
  4. Cả A, B đều sai

 

Câu 20: Tính độ dài các cạnh AB, AL, AK.

  1. AB = 6; AL = 4; AK = 
  2. AB = 5; AL = 4; AK = 
  3. AB = 4; AL = 6; AK = 
  4. AB = 6; AL = 5; AK = 

 

Câu 21: Một tam giác có độ dào ba đường cao là 4,8 cm; 6 cm; 8 cm. Tam giác đó là tam giác gì?

  1. Tam giác đều
  2. Tam giác vuông cân
  3. Tam giác cân
  4. Tam giác vuông

Câu 22: Cho ABCD là hình vuông cạnh 4 cm (hình vẽ). Khi đó, độ dài đường chéo AC là

  1. AC = cm
  2. AC = cm
  3. AC = cm
  4. AC = cm

 

Câu 23: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Giả sử AB ≤ CD, chọn câu đúng.

  1. BD2– BC2= AB2
  2. BD2– BC2= CD. AB
  3. BD2– BC2= 2CD. AB
  4. BD2– BC2= BC. AB

 

Câu 24: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F là trung điểm của các cạnh AD và BC. Các đường BE, DE cắt các đường chéo AC tại P và Q. Tứ giác EPFQ là hình thoi nếu góc ACD bằng:

  1. 450
  2. 900
  3. 900
  4. 750

 

Câu 25: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a; AD = b. Cho M, N, P, Q là các đỉnh của tứ giác MNPQ và lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA. Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác MNPQ.

  1. a2+b2
  2. 2
  3. 2(a2+b2)

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 1: Định lí pythagore

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay