Trắc nghiệm chương II bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

Toán 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương II bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án powerpoint Toán 6 cánh diều

 

1. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Kết quả của phép tính 23 – 17 là:

A. – 40     

B. – 6     

C. 40     

D. 6

Câu 2: Khoảng cách giữa hai điểm 5 và – 2 trên trục số là:

A. – 3

B. 3

C. – 7

D. 7

Câu 3: Tính 125 – 200

A. – 75     

B. 75     

C. – 85     

D. 85

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 98) + 8 + 12 + 98 là:

A. 0     

B. 4     

C. 10     

D. 20

Câu 5: Tổng a – (b – c – d) bằng:

A. a – b – c – d

B. a + b – c – d

C. a – b + c + d

D. a + b + c + d

Câu 6: Nếu a + c = b + c thì:

A. a = b     

B. a < b     

C. a > b     

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 7. Tính 246 -  500

A. -254

B. 254

C. -290

D. -290

Câu 8. Tổng (-43567 - 123) + 43567 bằng:

A. -123          

 B. -124             

C. -125              

D. 87011

Câu 9. Kết quả của phép tính (-98) + 8 + 12 + 98 là:

A. 0              

B. 4             

C. 10               

D. 20

Câu 10. Chọn câu đúng:

A. (-7) + 1100 + (-13) + (-1100) = 20    

B. (-7) + 1100 + (-13) + (-1100) = -20

C. (-7) + 1100 + (-13) + (-1100) = 30    

D. (-7) + 1100 + (-13) + (-1100) = -10

Câu 11. Chọn câu đúng:

A. 170 -  228  = 58

B. 228 -892 < 0

C. 782 – 783 > 0

D. 675 – 908 > -3

Câu 12: Kết quả của phép tính 898 – 1 008 là:

A. Số nguyên âm     

B. Số nguyên dương     

C. Số lớn hơn 3     

D. Số 0

2. THÔNG HIỂU ( 14 câu)

Câu 1: Chọn câu đúng:

A. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = 20     

B. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = – 20

C. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = 30     

D. (– 7) + 1 100 + (– 13) + (– 1 100) = – 10

Câu 2. Biểu thức a – (b + c – d)  + (-d) – a khi bỏ ngoặc là:

A. -b – c

B. -b -c – d

C. -b – c + 2d

D. -b – c -2d

Câu 3: Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng:

Cột A

 

Cột B

1. (2017 – 1994) – 2017

a) 0

2. (527 – 2018) – (27 – 2018)

b) – 1994

3. (– 24) – (76 – 100)

c) 500

A. 1 – b; 2 – c; 3 – a

B. 1 – a; 2 – c; 3 – b

C. 1 – a; 2 – b; 3 – c

D. 1 – c; 2 – a; 3 – b

Câu 4: Chọn câu đúng:

A. 170 – 228 = 58     

B. 228 – 892 < 0

C. 782 – 783 > 0     

D. 675 – 908 > – 3

Câu 5: Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:

A. (– 28) + (– 32)

B. (– 28) + 32

C. 28 + (– 32)

D. 28 + 32

Câu 6: Đơn giản biểu thức x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162 ta được kết quả là:

A. x – 10     

B. x + 10     

C. 10     

D. x

Câu 7: Tổng (– 43 567 – 123) + 43 567 bằng:

A. – 123     

B. – 124     

C. – 125     

D. 87 011

Câu 8: Đơn giản biểu thức (– 65) – (x + 35) + 101

A. x

B. x – 1

C. 1 – x

D. – x

Câu 9: Cho số nguyên b và b – x = – 9. Tìm x.

A. – 9 – b     

B. – 9 + b     

C. b + 9     

D. – b + 9

Câu 10: Chọn câu đúng:

A. 32 - 89 > 0

B. 167 – 176 = 0

C. 567 – 566 > 0

D. 356 – 166 > 300

Câu 11. So sánh (-32) + (-14) và -45

A. (-32) + (-14)  > -45

B. -45 < (-32) + (-14)

C. (-32) + (-14) < -  45

D. (-32) + (-14) = -45

Câu 12: Tính hợp lý (– 1 215) – (– 215 + 115) – (– 1 115) ta được:

A. – 2 000     

B. 2 000     

C. 0     

D. 1 000

Câu 13. Tính M = 90 – (-113) – 78 ta được:

A. M > 100

B. M < 50

C. M < 0

D. M > 150

Câu 14. Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 2001 – (53 + 1579) – (-53) là:

A. là số nguyên âm

B. là số nguyên dương

C. là số nhỏ hơn -2

D. là số nhỏ hơn 100

 

3. VẬN DỤNG (20 câu)

Câu 1: Tìm x biết 9 + x = 2.

A. 7     

B. – 7     

C. 11     

D. – 11

Câu 2. Tìm x biết x – (-78) = (-12)

A. x = 90

B. x = -40

C. x = -90

D.  x = 40

Câu 3: Giá trị của x thỏa mãn – 15 + x = – 20

A. – 5     

B. 5     

C. – 35     

D. 15

Câu 4: Tìm x biết (– 12) + x = (– 15) – (– 87).

A. 84

B. – 84

C. – 114

D. – 90

Câu 5: Số nguyên x thỏa mãn x – (15 – x) = x + 16 là:

A. 1

B. 31

C. 16

D. – 31

Câu 6: Tìm số nguyên x biết tổng của ba số nguyên 15; – 3 và x bằng 23.

A. 11

B. – 11

C. 25

D. – 25

Câu 7: Tìm số nguyên x biết 34 – (25 + 34) = x – (25 – 9)

A. 10

B. – 10

C. 9

D. – 9

Câu 8: Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x – 8 = 20.

A. x = 12     

B. x = 28     

C. x = 160     

D. x = – 28

Câu 9. Bác Hà là khách quen của cửa hàng tạp hóa nhà bác Diệp nên có thể mua hàng trước, trả tiền sau. Hôm qua bác Diệp đã cho bác Hà nợ 80 nghìn đồng, hôm nay bác Hà lại muốn nợ 40 nghìn đồng nữa. Em hãy dùng số nguyên để giúp bác Diệp ghi vào sổ số tiền bác Hà còn nợ bác Diệp. (đơn vị: nghìn đồng)

A. -40

B. -80

C. 120

D. -120

Câu 10. Gọi x1 là giá trị thỏa mãn x – 48 = 19 – 128 và x2 là giá trị thảo mãn (-25) – x = 254 – 186. Tính x1 – x2

A. -32

B. -154

C. 32

D. 54

Câu 11. Giá trị của biểu thức B = 8912 + x biết x = -6372 là:

A. số nguyên dương nhỏ hơn 2000

B. số nguyên dương lớn hơn 2000

C. số 0

D. số nguyên âm nhỏ hơn -100

Câu 12. Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 1914 – (987 -1786) – (-987) là:

A. là số nguyên âm

B. là số nguyên dương

C. là số nhỏ hơn 0

D. là số nhỏ hơn 100.

Câu 13: Cho b ∈ Z và b - x = -9. Tìm x

A. -9 - b           

B. -9 + b         

C. b + 9             

D. -b + 9

Câu 14. Tìm x biết x – (-43) = (-3)

A. x = 43

B. x = -40

C. x = -46

D. x = 46

Câu 15. Tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số và số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là:

A. -1099

B. 1099

C. -1009

D. -1199

Câu 16. Tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 4 chữ số và số nguyên âm lớn nhất có 5 chữ số là:

A. -19999

B. 10999

C. -10090

D. -1199

Câu 17. Bác Minh có 1 000 000 đồng nhưng lại nợ bác An 1 500 000 đồng. Hỏi bác Minh sau khi trả bác An thì còn bao nhiêu tiền? (chú ý: số tiền -100 đồng thể hiện rằng người đó đang nợ 100 đồng).

A. -500 000 đồng

B. 0 đồng

C. -100 000 đồng

D. 500 000 đồng.

Câu 18. Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -30m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 25m. Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là:

A. -55m

B. -5m

C. 5m

D. 55m

Câu 19. Nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi trưa là 32oC, vào buổi tối nhiệt độ giảm 4oC so với buổi trưa. Vậy nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi tối là:

A. 28oC

B. 30C

C.26oC

D.  31oC

 

4. VẬN DỤNG CAO ( 4 câu)

 

Câu 1. Một chiếc diều bay cao 26m (so với mặt đất) sau một lúc độ cao của chiếc diều giảm đi 5m rồi sau đó tăng 7m. Một lúc sau diều lại giảm độ cao 2m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 3 lần thay đổi?

A. 27m

B. 41m

C. 26m

D. 34m

 

Câu 2. Một chiếc diều bay cao 30m (so với mặt đất) sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên 7m rồi sau đó giảm 4m. Một lúc sau diều lại giảm độ cao 2m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi?

A. 27m

B. 41m

C. 33m

D. 34m

 

Câu 3. Tính tổng đại số sau một cách hợp lí:

7 – 8 + 9 – 10 + 11 – 12 + …+2009 – 2010

A. -2338

B. 2004

C. -1002

D. 1002

 

Câu 4. Tính tổng đại số sau một cách hợp lí:

-1 – 2 – 3 – 4 - …-2008 – 2009 – 2010

A. -2 021 055

B. 4 042 112

C. 2 021 055

D.- 4 042 112

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay