Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 chân trời Bài 2: Hình nón
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 2: Hình nón sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 10: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
BÀI 2: HÌNH NÓN
Câu 1. Người ta dùng tôn để uốn thành một thùng đựng nước hình trụ có đáy là hình nón với các kích thước như hình dưới.
a) Diện tích phần làm đáy của thùng đựng nước (không tính phần mép dán và hao hụt) là 271 mét vuông
b) Diện tích tôn cần dùng để làm thùng nước (không tính phần mép dán và hao hụt) là 2281 mét vuông
c) Thể tích của thùng (bỏ qua bề dày của tôn) là 6173 mét khối
d) Biết rằng lượng nước trong thùng là 5200 mét khối; khi đó chiều cao mực nước là 51 mét
(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét vuông, mét khối).
Đáp án:
- B, C đúng
- A, D sai
Câu 2. Mũ của chú hề có dạng hình nón. Có thể mô phỏng cấu tạo, kích thước chiếc mũ của chú hề như hình sau.
a) Chiều cao của chiếc mũ là 25 cm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
b) Diện tích phần hình nón của mũ là 942 centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
c) Để phủ kín mặt ngoài chiếc mũ của chú hề cần 1172 centimét vuông giấy màu (không tính phần mép dán và làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
d) Thể tích phần có dạng hình nón của chiếc mũ chú hề bằng 2961,92 centimét khối (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Câu 3. Một cọc tiêu có dạng hình nón bị cắt đi phần ở trên cũng có dạng hình nón như hình dưới.
a) Chiều cao của hình nón khi chưa bị cắt là 35 in
b) Độ dài đường sinh của hình nón bị cắt đi là 4 in
c) Diện tích xung quanh của cọc tiêu (không tính phần đế) là 1036
d) Thể tích của cọc tiêu (không tính phần đế) là 9161
(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 10 bài 2: Hình nón