Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 chân trời Bài 3: Đa giác đều và phép quay
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 Bài 3: Đa giác đều và phép quay sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 9: HÌNH HỌC PHẲNG
BÀI 3: ĐA GIÁC ĐỀU VÀ PHÉP QUAY
Câu 1:
Ngũ giác đài hay Lầu năm góc là trụ sở Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ có dạng hình ngũ giác đều với độ dài cạnh khoảng 280 m như hình trên. Gọi O là tâm đối xứng, AB là cạnh của ngũ giác đều. Kẻ OH ⊥ AB tại H.
a) AH = 140 m.
b) OH là đường trung tuyếny tam giác AOB.
c) Số đo = 144o.
d) OH = 19,27 cm.
Đáp án:
- A, B đúng
- C, D sai
Câu 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh có đường tròn (O; R) đi qua các đỉnh của hình vuông và có đường tròn (O; r) tiếp xúc với các cạnh của hình vuông. Kẻ OP vuông góc với AD tại P.
a) Hình vuông ABCD nên nó nội tiếp đường tròn (O; r).
b) OP là đường trung tuyến của tam giác AOD.
c) Độ dài R = .
d) Độ dài r = a.
Câu 3: Cho các hình dưới đây:
a) Hình a: hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự lục giác đều.
b) Hình b: hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự tứ giác đều.
c) Hình c: hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự ngũ giác đều.
d) Hình d: hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự bát giác đều.
Câu 4: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) như hình dưới đây:
a) Phép quay ngược chiều 90o với tâm O biến đỉnh A thành điểm D.
b) Phép quay ngược chiều 180o với tâm O biến đỉnh B thành điểm C.
c) Phép quay ngược chiều 270o với tâm O biến đỉnh C thành điểm D.
d) Phép quay ngược chiều 360o với tâm O biến đỉnh D thành điểm A.
Câu 5: Cho các hình dưới đây:
a) Hình a là hình có dạng đa giác đều.
b) Hình b là là hình có dạng đa giác đều.
c) Hình c là hình không có dạng đa giác đều.
d) Hình d là hình có dạng đa giác đều.
Câu 6: Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a) Phép quay ngược chiều 90° tâm O biến điểm điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm A.
b) Phép quay thuận chiều 180° tâm O biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm A.
c) Phép quay thuận chiều 90° tâm O biến A thành C và biến B thành D nên OA > OD.
d) Phép quay thuận chiều 90° tâm O biến A thành C và biến B thành D nên ABCD là hình vuông.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 9 bài 3: Đa giác đều và phép quay