Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 33: hợp kim của sắt
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 33: hợp kim của sắt . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Hóa học 12 kì 1 soạn theo công văn 5512
CHƯƠNG 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGBÀI 33: HỢP KIM CỦA SẮT
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Gang, thép là hợp kim của Fe và
A. Mn
B. Cacbon
C. Lưu huỳnh
D. Photpho
Câu 2: Trong các quặng của sắt, quặng nào thường không được dùng để sản xuất gang?
A. Xiđerit
B. Manhetit
C. Pirit
D. Hematit
Câu 3: Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric?
A. Manhetit
B. Pirit
C. Xiđerit
D. Hematit
Câu 4: Một loại quặng sắt đã loại tạp chất hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được một dung dịch vừa làm mất màu thuốc tím vừa hòa tan bột Cu. Tên của quặng là
A. Pirit
B. Xiđerit
C. Hermatit
D. Manhetit
Câu 5: Cho phản ứng
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò
B. Phễu lò
C. Bụng lò
D. Thân lò
Câu 6: Loại quặng sắt dùng để sản xuất gang thường chứa 30 – 95% oxit sắt và phải
A. chứa rất ít photpho, lưu huỳnh
B. chứa nhiều SiO2
C. chứa nhiều lưu huỳnh
D. chứa nhiều phot pho
Câu 7: Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây?
A. CaSiO3
B. MnSiO3
C. MnO2 và CaO
D. SiO2 và C
Câu 8: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phản ứng hoàn toàn một mẩu gang?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HNO3 đặc, nóng
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 9: Nguyên tắc luyện thép từ gang là
A. dùng O2 oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao
C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép
Câu 10: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất?
A. Răng
B. Tóc
C. Máu
D. Da
Câu 11: Quặng hematit nâu có thành phần chính là
A. FeCO3
B. Fe2O3 khan
C. FeO
D. Fe2O3.nH2O
Câu 12: Nguyên tắc sản xuất gang là
A. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao
B. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao
C. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao
D. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao
Câu 13: Thép là hợp kim của sắt chứa
A. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%
B. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%
C. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%
D. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%
Câu 14: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. Al
B. CO
C. Mg
D. H2
Câu 15: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Gang là hợp chất của Fe – C
B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép
C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác
D. 5 ngày
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ và phản ứng xảy ra trong lò cao?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Cho các nguyên liệu: (1) quặng sắt; (2) quặng boxit; (3) sắt thép phế liệu; (4) gang trắng, gang xám; (5) than cốc; (6) CaO; (7) SiO2; (8) không khí giàu O2; (9) nhiên liệu (dầu, khí đốt). Các nguyên liệu dùng để sản xuất thép là
A. 3, 4, 6, 8, 9
B. 1, 5, 6, 7, 8
C. 2, 3, 4, 8, 9
D. 3, 4, 6, 7, 8
Câu 3: Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO Fe + CO2 (3)
Ở nhiệt độ khoảng 700 - 800°C, thì có thể xảy ra phản ứng
A. (2)
B. (3)
C. (1)
D. cả (1), (2) và (3)
Câu 4: Lấy một mẫu gang nặng 10 gam, nghiền nhỏ rồi nung nóng trong oxi dư thu được 14 gam Fe2O3. Bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Hàm lượng cacbon trong mẫu gang trên là
A. 3%
B. 4%
C. 5%
D. 2%
Câu 5: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. pirit sắt
B. manhetit
C. hematit
D. xiđerit
Câu 6: Cho các nguyên liệu: (1) Quặng sắt; (2) quặng cromit; (3) SiO2; (4) than cốc; (5) than đá; (6) CaCO3. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là
A. 1, 3, 4, 5
B. 1, 3, 4, 6
C. 1, 3, 5, 6
D. 2, 3, 4, 6
Câu 7: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam tromg O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là
A. 0,82%
B. 0,85%
C. 0,84%
D. 0,86%
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 10 gam gang trong dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu được V lít hỗn hợp 2 khí (đktc). Biết hàm lượng C trong gang là 4,8%, bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Giá trị của V là
A. 15,904
B. 15,008
C. 11,424
D. 3,584
Câu 2: Có các nguyên liệu:
(1) Quặng sắt.
(2) Quặng Cromit.
(3) Quặng Boxit.
(4) Than cốc.
(5) Than đá.
(6) CaCO3.
(7) SiO2.
Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (1), (4), (6), (7).
C. (1), (4), (7).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 3: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là
A. 585 kg
B. 885 kg
C. 855 kg
D. 588 kg
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép
(2) Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là gang
(3) Nguyên tắc luyện gang là oxi hóa các tạp chất có trong gang.
(4) Fe(NO3)2 tác dụng được với KHSO4
(5) Cho Fe dư tác dụng với Cl2 thu được muối FeCl2
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Gía trị của x là
A. 1 324
B. 1 235
C. 1 325
D. 1 560
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Đem đun nóng một lượng quặng hematit Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 theo khối lượng trong loại quặng hematit này là
A. 40%
B. 20%
C. 80%
D. 60%
Câu 2: A là quặng hemantit chứa 60% Fe2O3, B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Để thu được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon, cần trộn A, B theo tỉ lệ khối lượng
A. mA: mB = 5 : 2.
B. mA: mB = 2 : 5
C. mA: mB = 3 : 5.
D. mA: mB = 5 : 3.
Câu 3: Khối lượng quặng hemantit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% sắt là? Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
A. 2,5 tấn
B. 2,2 tấn
C. 2,9 tấn
D. 2,8 tấn