Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 42: luyện tập: nhận biết một số chât vô cơ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa 12. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 42: luyện tập: nhận biết một số chât vô cơ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án Hóa học 12 kì 1 soạn theo công văn 5512

CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

BÀI 42: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHÂT VÔ CƠ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Có thể phân biệt các muối halogen bằng dung dịch nào sau đây?

A. HCl              

B. AgCl

C. AgNO3              

D. SO2

Câu 2: Nhận biết cation Ba2+ bằng dung dịc K2CrO4 cho hiện tượng gì?

A. Không có hiện tượng gì

B. Có kết tủa trắng

C. Có kết tủa vàng tươi

D. Có dung dịch màu vàng cam

Câu 3: Dùng dung dịch NH3 dư nhận biết cation Cu2+ cho hiện tượng gì?

A. Dung dịch phức màu xanh

B. Không có hiện tượng gì

C. Có kết tủa xanh

D. Có kết tủa trắng

Câu 4: Nhận biết muối natri rắn bằng cách đốt cho hiện tượng gì?

A. Ngọn lủa màu xanh

B. Ngọn lửa màu vàng

C. Có khí xuất hiện

D. Không có hiện tượng gì

Câu 5: Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Bình định mức.

B. Pipet

C. Ống đong.

D. Buret

Câu 6: Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Bình cầu.

B. Bình định mức.

C. Bình tam giác.

D. Cốc thủy tinh.

Câu 7: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là

A. Dung dịch NaOH

B. Nước và dung dịch KNO3

C. Dung dịch H2SO4

D. Nước và dung dịch NaOH

Câu 8: Ước lượng kết quả của phép tính 46 284 – 35 977 khoảng mấy chục nghìn?

A. 20 000

B. 10 000

C. 30 000

D. 40 000

Câu 9: Có thể nhận biết NH3 bằng thuốc thử nào sau đây?

A. Br2

B. H2SO4

C.  Quỳ tím ẩm  

D. HCl

Câu 10: Dãy dung dịch nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh?

A. NaAlO2 và AlCl3.

B. Ca(OH)2 và H2SO4.

C. NaHSO4 và NH4Cl.

D. NH3 và Na2CO3

Câu 11: Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?

A. dd HCl. 

B. dd NH3.

C. dd NaOH.

D. dd HNO3.

Câu 12: Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng

A. Dung dịch HCl. 

B. Dung dịch Ca(OH)2.

C. Nước Brom.

D. Dung dịch H2SO4.

Câu 13: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm: NaI, KCl, BaBr2?

A. dd NaOH.    

B. dd HNO3.

C. dd H2SO4.

D. dd AgNO3

Câu 14: Sử dụng thuốc thử nào để nhận biết Al3+ là

A. HCl              

B. NaOH              

C. NaOH, H2O2

D. Không phân biệt được

Câu 15: Để chuẩn độ Fe2+ có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây?

A. 80 000

B. 70 000

C. 60 000

D. 90 000

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Giải thích tại sao có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI + hồ tinh bột?

A. Do Cl2 làm xanh hồ tinh bột

B. Tạo tủa trắng

C. Do I2 làm xanh hồ tinh bột

D. Tạo dung dịch vàng cam

Câu 2: Cách nào sau đây có thể phân biệt 2 dung dịch KI và KCl?

A. Dùng FeCl3 sau đó dùng hồ tinh bột.

B. Dùng AgNO3

C. Dùng dung dịch Cl2 sau đó dùng hồ tinh bột.

D. Dùng khí F2 sau đó dùng hồ tinh bột.

Câu 3: NaHCO3 lẫn tạp chất là Na2CO3. Phương pháp để loại bỏ tạp chất là

A. Cho dung dịch HCl dư.

B. Sục CO2 dư

C. Cho dung dịch NaOH vừa đủ.

D. Nung nóng.

Câu 4: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên?

A. NaCl

B. H2SO4

C. K2SO4

D. Ba(OH)2

Câu 5: Trong tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. K2SO4

D. NaOH              

Câu 6: Khí N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2. Để loại bỏ tạp chất không thể dùng cách nào sau đây?

A. Cho đi qua photpho trắng: 4P + 5O2 → 2P2O5.

B. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cho NH3 dư và đun nóng.

D. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 2Cu + O2 -to→ 2CuO

Câu 7: Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Biết rằng mỗi dung dịch chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là

A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4.

B. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3.

C. BaCO3, MgSO4, NaNO3.

D. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3.

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. NaOH              

D. K2SO4

Câu 2: Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nên cách nhận biết các chất bột mà trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS.

A. H2O

B. NaOH

C. HCl              

D. BaSO4              

Câu 3: Có bốn lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt bốn dung dịch muối CH3COONa, C6H5ONa, Na2CO3 và NaNO3. Thuốc thử nào sau đây c6 thể được dùng để phân biệt các muối trên?

A. NaOH              

B. H2SO4

C. HCl              

D. Cả B và C đều đúng

Câu 4: Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?

A. Na             

B. Fe

C. Cu             

D. Ag

Câu 5: Để xác định nồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.

A. 9% 

B. 12%

C. 21%

D. 17%

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là

A. 30,45%

B. 60,9%

C. 24,26%

D. 12,18%

Câu 2: Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là

A. 0,091 và 0,265

B. 0,087 và 0,255

C. 0,091 và 0,255

D. 0,091 và 0,25  

Câu 3: Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.

A. 0,114M

B. 0,26M

C. 0,124M

D. 0,16M

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hóa học 12 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay