Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều Ôn tập bài 4. Nghị luận văn học (phần 1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 4. Nghị luận văn học (phần 1). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơ

ÔN TẬP BÀI 4. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (PHẦN 1)

Câu 1: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

  1. Tre, nứa, trúc, mai, vầu
  2. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
  3. Trăm công nghìn việc khác nhau
  4. Không xác định được

 

Câu 2: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

 

Câu 3: Câu “Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy khả năng sáng tạo tài tình của tác giả” mắc lỗi gì?

  1. Thiếu chủ ngữ
  2. Thiếu vị ngữ
  3. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
  4. Thiếu trạng ngữ

Câu 4: Câu trên chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

  1. Ai
  2. Là gì?
  3. Con gì?
  4. Cái gì?

 

Câu 5: Chủ ngữ ở câu trên có cấu tạo như thế nào?

  1. Danh từ
  2. Động từ
  3. Cụm đại từ
  4. Cụm danh từ

 

Câu 6: Tác phẩm “Khúc hát hạnh phúc” của nhà văn Lê Phương Liên ra đời năm?

  1. 1984
  2. 1985
  3. 1986
  4. 1987

Câu 7: Tác phẩm “Khi mùa xuân đến” ra đời năm?

  1. 1975
  2. 1974
  3. 1973
  4. 1972

Câu 8: Văn bản “Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển” do ai sáng tác?

  1. Đinh Trọng Lạc
  2. Bùi Hồng
  3. Lê Phương Liên
  4. Vũ Quần Phương

Câu 9: Phần thứ hai của tác phẩm “Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển” nói về điều gì?

  1. Sự huyền bí, ly kỳ và giá trị nhân văn
  2. Sự kì diệu
  3. Sự hấp dẫn
  4. Sự kì ảo của tác phẩm

Câu 10: Phần thứ ba của tác phẩm “Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển” nói về điều gì?

  1. Giới thiệu về nội dung thiên nhiên của tác phẩm
  2. Giới thiệu về sự huyền bí, kì ảo của tác phẩm
  3. Nói về bối cảnh ra đời của tác phẩm
  4. Nói về sự tích của hành trình

Câu 11: Nhà văn Bùi Hồng tên thật là gì?

  1. Nguyễn Văn Hồng
  2. Bùi Nguyên Hồng
  3. Nguyễn Nguyên Hồng
  4. Bùi Văn Hồng

Câu 12: Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Bùi Hồng?

  1. 1931 - 2012
  2. 1930 - 2011
  3. 1929 - 2010
  4. 1928 – 2009

Câu 13: Địa danh nào là quê quán của nhà văn Bùi Hồng?

  1. Hà Nội
  2. Hà Nam
  3. Hà Tĩnh
  4. Ninh Bình

Câu 14: Nhà văn Bùi Hồng bắt viết và in các truyện kí, phê bình sách từ năm bao nhiêu?

  1. 1950
  2. 1951
  3. 1952
  4. 1953

Câu 15: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Bùi Hồng?

  1. Trên đất Cẩm Bình
  2. Cá rô con không vâng lời mẹ
  3. Mười năm ghi nhận
  4. Những ngày thơ ấu

Câu 16: Cụm C – V được in đậm trong câu: “Con được bố tha thứ.” làm thành phần gì?

  1. Chủ ngữ.
  2. Vị ngữ.
  3. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
  4. Phụ ngữ trong cụm động từ

Câu 17: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ"

  1. 1
  2. 2
  3. 2 hoặc nhiều hơn 2
  4. một hoặc nhiều

Câu 18: Một câu có hai thành phần chính

  1. chủ ngữ, trạng ngữ
  2. chủ ngữ, vị ngữ
  3. vị ngữ, trạng ngữ
  4. Không đáp án nào đúng

Câu 19: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

  1. Cây tre là
  2. Cây tre
  3. Cây tre là người bạn thân
  4. Cây tre là người bạn

Câu 20: Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?

  1. Đi học là niềm vui của trẻ em.
  2. Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn còn hơi sương.
  3. Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.
  4. Mùa xuân mong ước đã đến.

Câu 21: Tác phẩm “Tiếng gà trưa” được nhắc đến trong văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa do ai sáng tác?

  1. Huy Cận
  2. Xuân Quỳnh
  3. Xuân Diệu
  4. Vũ Đình Liên

Câu 22: Năm sinh, năm mất của tác giả Đinh Trọng Lạc là?

  1. 1918 – 1999
  2. 1928 – 2000
  3. 1938 – 2001
  4. 1948 – 2002

Câu 23: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là gì?

  1. Tự sự
  2. Miêu tả
  3. Biểu cảm
  4. Nghị luận

Câu 24: Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa được chia thành mấy phần?

  1. 2 phần
  2. 3 phần
  3. 4 phần
  4. 5 phần

Câu 25: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa viết về nội dung gì?

  1. Kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ
  2. Diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa
  3. Giới thiệu quê hương, xuất thân của những người lính
  4. Hình ảnh chiếc xe không kính và người lính lái xe trong tư thế hiên ngang, lạc quan

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay