Trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức Bài 19 - Câu lệnh rẽ nhánh if

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 19 - Câu lệnh rẽ nhánh if. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)

CHƯƠNG 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

BÀI 19: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH IF

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Biểu thức lôgic nào sau đây thể hiện số a thuộc nửa khoảng (5, 7]

A. 5 < a <= 7.

B. 5<= a <=7.

C. 5 < a < 7.

D. 5 <= a < 7.

Câu 2: Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. bool.

B. int.

C. float.

D. str.

Câu 3: Kết quả của đoạn chương trình sau:

x=2021

print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)

A. 55.

B. True.

C. 5.

D. False.

Câu 4: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python có dạng như thế nào?

A. if< điều kiện >:      < câu lệnh >.

B. if< điều kiện > < câu lệnh >.

C. if< điều kiện > then: < câu lệnh >.

D. if< điều kiện >: < câu lệnh >.

Câu 5: Biểu thức lôgic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3,8] là

A. a < 3 and a >= 8.

B. 3 <= a <=8.

C. a < 3 and a > 8.

D. a <= 3 and a >= 8.

Câu 6: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh < câu lệnh > được thực hiện khi nào?

A. Điều kiện sai.

B. Điều kiện đúng.

C. Điều kiện bằng 0.

D. Điều kiện khác 0.

Câu 7: Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức sau:

not((x or y ) and x )

A. True

B. False

C. x

D. 1

Câu 8: Kết quả của chương trình sau là gì?

x = 5

y = 6

if x > y:

print('Max:',x)

else:

print(‘Max: ’, y)

A. Max:5.

B. Max:6.

C. Max: 5.

D. Max: 6.

Câu 9: Kết quả của biểu thức round(-1.232154, 4) là

A. -1.2321.

B. -1.2322.

C. -1.23.

D. -1,232.

Câu 10: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 2> được thực hiện khi nào?

A. Điều kiện sai.

B. Điều kiện đúng.

C. Điều kiện bằng 0.

D. Điều kiện khác 0.

Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu?

A. a là số chẵn.

B. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.

C. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.

D. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.

Câu 12: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 1 > được thực hiện khi nào?

A. Điều kiện sai.

B. Điều kiện đúng.

C. Điều kiện bằng 0.

D. Điều kiện khác 0.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Biểu diễn nào sau đây là sai trong Python?

A. b*b>a*c, a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0.

B. (a-b)>c-d, 1//x-y>=2*x,b*b>a*c.

C. (a-b)>c-d, (a-b)<>b-a,12*a>5a.

D. (a-b)**0.5>x,1/x-y>=2*x,15*a>5.

Câu 2: Tìm giá trị m và n thoả mãn (m+4) % 5 == 0 và n*2//3=5

A. m = 1, n = 8.

B. m = 2, n = 9.

C. m = 3, n = 10.

D. m = 0, n = 7.

Câu 3: Kết quả của lệnh print(round(4.5679,2)) là

A. 4.5.

B. 4.6.

C. 4.56.

D. 4.57.

Câu 4: Giá trị của ai biểu thức sau là True hay False?

50%3==1

34//5==6

A. True, True.

B. False, False.

C. True, False.

D. False, True.

Câu 5: Kết quả của chương trình sau là gì ?

x = 8

y = 9

if x > y:

print('x lớn hơn y')

elif x==y:

print('x bằng y')

else:

print('x nhỏ hơn y')

A. x lớn hơn y.

B. x bằng y.

C. x nhỏ hơn y.

D. Chương trình bị lỗi.

Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python?

A. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ.

B. Số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.

C. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.

D. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biểu thức lôgic?

A. Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.

B. Giá trị của biểu thức lôgic thuộc kiểu bool

C. Ngoài hai giá trị True, False biểu thức lôgic nhận giá trị undefined

D. Biểu thức “2 * 3 // 5 == 1” mang giá trị True

Câu 8: Kết quả của chương trình sau là gì ?

num = 3

if num > 0:

print(num)

print("Thông điệp này luôn được in.")

num = -1

if num > 0:

print(num)

print("Thông điệp này cũng luôn được in.")

A. 3

Thông điệp này luôn được in.

Thông điệp này luôn được in.

B. 3

Thông điệp này luôn được in.

-1

Thông điệp này luôn được in.

C. 3

-1

Thông điệp này luôn được in.

D. Thông điệp này luôn được in.

-1

Thông điệp này luôn được in.

Câu 9: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Python có cú pháp như thế nào?

A. if < điều kiện >:       < Câu lệnh 1 >         else       < Câu lệnh 2 >.

B. if < điều kiện >:       < Câu lệnh 1 >          else:       < Câu lệnh 2 >.

C. if < điều kiện >       < Câu lệnh 1 >          else       < Câu lệnh 2 >.

D. if < điều kiện >       < Câu lệnh 1 >          else:       < Câu lệnh 2 >.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây bị sai?

A. Sau <điều kiện> cần có dấu “:”.

B. Khối lệnh tiếp theo không bắt buộc lùi vào 1 tab và thẳng hàng.

C. Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra <điều kiện> nếu đúng thì thực hiện <khối lệnh>, ngược lại thì bỏ qua chuyến sang lệnh tiếp theo.

D. Có phát biểu chưa đúng trong ba phát biểu trên.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là

A. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0).

B. n % 4 == 100 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0.

C. n % 4 != 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0).

D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0).

Câu 2: Biểu diễn nào sau đây là sai trong Python?

A. b*b>a*c, a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0.

B. (a-b)>c-d, 1//x-y>=2*x,b*b>a*c.

C. (a-b)>c-d, (a-b)<>b-a,12*a>5a.

D. (a-b)**0.5>x,1/x-y>=2*x,15*a>5.

Câu 3: Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức sau:

not((x or y ) and x )

A. True

B. False

C. x

D. 1

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Tìm giá trị m và n thoả mãn (m+4) % 5 == 0 và n*2//3=5

A. m = 1, n = 8

B. m = 2, n = 9

C. m = 3, n = 10,

D. m = 0, n = 7

Câu 2:  Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là:

A. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0)

B. n % 4 == 100 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0

C. n % 4 != 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0)

D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0)

=> Giáo án tin học 10 kết nối bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh if (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay