Bài tập file word toán 7 cánh diều Bài tập cuối chương 7

Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập cuối chương 7. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Cánh diều

Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

(20 câu)

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Bài 1: Cho  có . So sánh , ,

Đáp án:

Xét ABC có AB > BC > AC    >  >  (Định lí 1 – quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Bài 2: Cho tam giác , biết , số đo độ dài cạnh  là một số nguyên. Độ dài nào sau đây có thể là độ dài của cạnh ?

Đáp án:

Gọi độ dài cạnh AC là x

Xét ABC, ta có

Mà x là số nguyên

Vậy độ dài cạnh AB là 3cm

Bài 3: Cho tam giác  có  là đường trung tuyến và  là trọng tâm. Biết , . Tìm giá trị của x

Đáp án:

Tam giác  có  là đường trung tuyến và  là trọng tâm

Bài 4: Cho  có  là hai đường trung tuyến,  là trọng tâm. Tính tỉ số

Đáp án:

Xét  có G là trọng tâm

Bài 5: Cho góc  có số đo bằng  là tia phân giác của góc  là điểm nằm trên tia  sao cho khoảng cách từ  đến cạnh  là . Tính khoảng cách từ  đến cạnh

Đáp án:

Ta có Oz là tia phân giác của góc xOy, M Oz

 Khoảng cách từ M đến Oy bằng khoảng cách từ M đến Ox

Mà khoảng cách từ M đến Oy là 5cm

 Khoảng cách từ M đến Ox là 5cm

Bài 6: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B lấy điểm M bất kì. So sánh AM và BM.

Đáp án:

Xét  có BM là đường vuông góc và AM là đường xiên

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Bài 1: Cho tam giác  với . Trên tia đối của tia  lấy điểm  sao cho . Trền tia đối của tia  lấy điểm  sao cho . Nối các đoạn thẳng . Hãy so sánh:

  1. a)
  2. b) Các đoạn thẳng .

Đáp án:

Vì AC < AB    (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác) (1)

  ACE có AC = AE (gt)

  ACE cân tại C

Có là góc ngoài tại đỉnh C của ACE

   (2)

ABD có AB = BD (gt)

  ABD cân tại B

Có là góc ngoài tại đỉnh B của ABD

   (3)

Từ (1), (2) và (3)   hay

b, Xét  có  hay

 

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 6cm, AM = 4cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.

Đáp án:

Có ABC cân tại A (gt)

Mà AM là trung tuyến

 AM cũng là đường cao của tam giác ABC.

Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC

 M là trung điểm của BC

 cm

Xét ABC vuông tại M có  (định lí pytago)

cm

 

Bài 3: Cho tam giác  vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BH = BD. CH cắt AD tại K. Tính số đo góc CKA

Đáp án:

Gọi I là giao điểm của DH và AC

Chứng minh được DI  AC.

Xét ADC có AB  DC, DI  AC

H là trực tâm của ADC

 CK là đường cao của ADC hay DK  AD

Do đó

 

Bài 4: Cho tam giác  nhọn có  là hình chiếu của  trên đường thẳng ,  là hình chiếu của  trên đường thẳng . Chứng minh rằng .

 

Đáp án:

Xét  vuông tại      là đường vuông góc kẻ từ  đến

 là độ dài đường xiên kẻ từ  đến    

Xét  vuông tại      là đường vuông góc kẻ từ  đến ,
 là đường xiên kẻ từ  đến    

Từ (1) và .

 

Bài 5: Cho tam giác ABC có , các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Chứng minh ID = IE

Đáp án:

Xét ΔABC ta có:

Tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I

 I là giao điểm của ba đường phân giác trong ΔABC

DI = IE (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

 

Bài 6: Tìm x biết CI và BI là phân giác của  và

Đáp án:

Ta có  = 2  = 2.(

   (tổng ba góc trong một tam giác)

Lại có CI và BI lần lượt là hai tia phân giác của  và

 là giao điểm ba đường phân goác trong ΔABC

là tia phân giác của

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Bài 1: Cho tam giác ABC có  = Hai đường phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại O. Tính góc

Đáp án:

ABC có  +  (tổng ba góc trong một tam giác)

Mà  = (gt)

   =

Có AO, CO lần lượt là tia phân giác của  và

 BO là tia phân giác của

Xét  OBC, ta có:

 +  (tổng ba góc trong một tam giác)

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D, biết , tính

Đáp án:

Xét có:

Xét có:

Từ (1) và (2)

Mà  

 

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng minh rằng AI = AK

Đáp án:

Xét  (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

Xét  (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

 (1)

Lại có:  (2) (hai góc kề bù)

Từ (1) và (2)

Xét  và , ta có:

AB = CK (cmt)

BI = AC (gt)

2 góc đối đỉnh);

 =  (c.g.c)

 (2 cạnh tương ứng)

 

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Vẽ điểm D sao cho AB là đường trung trực của HD. Vẽ điểm E sao cho AC là đường trung trực của HE.DE cắt AB,AC theo thứ tự ở I,K.

  1. a) Tam giác IDH là tam giác gì? IB là đường gì đối với IDH ?
  2. b) Chứng minh rằng =

Đáp án:

 là đường trung trực của     .

   cân tại .

 vừa là đường cao, vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, vừa là đường trung trực của .
b) Chứng minh tương tự câu a) ta có  là đường phân giác của .

Xét , có

 là đường phân giác của góc ngoài tại

 là đường phân giác của góc ngoài tại ,

chúng cắt nhau ở  nên  là tia phân giác của góc .

.

Bài 5: Cho tam giác ABC có . Các đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O. Đường phân giác góc ngoài của tam giác tại đỉnh B cắt đường thẳng AC tại F. Chứng minh rằng:

  1. a)
  2. b)
  3. c) Các điểm D, E, F thẳng hàng.

Đáp án:

  1. a) AD và CE là hai tia phân giác cắt nhau tại O. Vậy BO là tia phân giác của .
  2. b)

Tính được    AF là phân giác của .

Vậy F là giao điểm của hai đường phân giác góc ngoài tại A và B của tam giác ABD .

  1. c) tam giác ADC có AE là tia phân giác của góc ngoài; CE là tia phân giác trong

DE là tia phân giác của  (theo b).

Vậy DE và DF trùng nhau, hay D, E, F thẳng hàng.

Bài 6: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài  và  nằm trên tiap phân giác của góc A.

Đáp án:

Vẽ tia Bx là tia đối của tia BA và tia Cy là tia đối của tia CA.

Vẽ hai tia phân giác của hai góc CBx và BCy.

Gọi I là giao điểm của hai tia phân giác góc CBx và BCy.

Vẽ

 và

Vì I thuộc tia phân giác của góc CBx nên IH = IP tương tự I thuộc tia phân giác của góc Bcy nên IP = IK.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Bài 1: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm về một phía của d sao cho AB không vuông góc với d. Hãy tìm trên d một điểm M sao cho |MA−MB| có giá trị nhỏ nhất.

Đáp án:

Ta có |MA − MB| ≥ 0 với một điểm M tùy ý và |MA − MB| = 0 chỉ với các điểm M mà MA = MB, tức là chỉ với các điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Mặt khác M phải thuộc d. Vậy M là giao điểm của đường thẳng d và đường trung trực của đoạn thẳng AB. Có giao điểm này vì AB không vuông góc với d.

Tóm lại: Khi M là giao điểm của d và đường trung trực của đoạn thẳng AB thì |MA − MB| đạt giá trị nhỏ nhất và bằng 0.

Bài 2: Cho tam giác  có , tia phân giác góc  cắt đoạn thẳng  ở . Trên đoạn thẳng  lấy điểm .

Chứng minh: .

Đáp án:

Trên  lấy điểm  sao cho

Xét  có:

AF = AC (gt)

AE chung

 (AD là phân giác góc A)

   (c.g.c)

 (2 cạnh tương ứng)

Xét , ta có

Mặt khác

Do đó  (đpcm)

=> Giáo án toán 7 cánh diều bài tập cuối chương VII (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay